Tỡnh hỡnh cung ứng đầu vào ở một số nước trờn thế giới

Một phần của tài liệu 258694 (Trang 25 - 28)

a.

Trung Quốc

Là một nước đụng dõn nhất thế giới với 1.3 tỷ người nhưng nền nụng nghiệp Trung Quốc khụng những cung cấp đầy đủ nhu cầu trong nước mà cũn là một trong những nước xuất khẩu nụng sản lớn trờn thế giới. Nụng nghiệp Trung Quốc đó trải qua nhiều bước thăng trầm. Trước những năm 90 của thế kỷ XX Trung Quốc phỏt triển nụng nghiệp chỉ bằng mục tiờu tăng sản lượng và số lượng, cỏc loại vật tư phục vụ nụng nghiệp như phõn bún, thuốc trừ sõu cung cấp ồ ạt ra thị trường. Từ năm 1995 trở đi, Trung Quốc quyết định ỏp dụng những chớnh sỏch tập trung hỗ trợ nụng nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng cao. Cỏc chương trỡnh khuyến nụng chuyển giao giống trỏi cõy, lỳa lai chất lượng cao, sản xuất đỗ tương xuất khẩu kết hợp cải tạo đất, dự ỏn sản xuất giống vật nuụi, nõng cao sản lượng sữa…được tập trung gúp phần nõng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của nụng dõn. Cơ sở hạ tầng nụng thụn được đầu tư xõy dựng, gúp phần đẩy mạnh tiờu thụ nụng sản. Thụng qua chương trỡnh khuyến nụng quốc gia giống mới cung cấp cho nụng dõn gần như cho khụng, hàng loạt cỏc hoạt động tập huấn, mụ hỡnh trỡnh diễn được tổ chức giỳp người dõn nắm bắt kỹ thuật.

b.

Trong nền kinh tế In-đụ-nờ-xi-a, nụng nghiệp là ngành quan trọng nhất vỡ hơn một nửa dõn số phục vụ trong nụng nghiệp. Trước những năm 80 thế kỷ XX, In-đụ-nờ-xi-a được coi là nước kộm phỏt triển. Để vực dậy nền kinh tế In-đụ-nờ-xi-a, cỏc tổ chức quốc tế đó giỳp nước này bằng cỏc nguồn vay. Ngõn hàng thế giới cho vay 6 tỉ USD, Ngõn hàng Phỏt triển chõu ỏ (ADB) cho vay 3 tỉ USD với lói suất ưu đói. Tổ chức Nụng- Lương của Liờn hợp quốc (FAO) đó giỳp In-đụ-nờ-xi-a khoảng 150 dự ỏn. Những năm 80 đến nay, kinh tế In-đụ-nờ-xi-a, đặc biệt là kinh tế nụng nghiệp đó phục hồi và cú bước phỏt triển, sản lượng nụng nghiệp tăng với tốc độ 4%/năm. In-đụ-nờ-xi-a đó thực hiện một cuộc cải cỏch lớn cỏc chớnh sỏch nụng nghiệp. Chớnh phủ In-đụ-nờ-xi-a đó đẩy mạnh phỏt triển thị trường cỏc yếu tố đầu vào sản xuất nụng nghiệp để giỳp người sản xuất cú thể tiếp cận với giống cõy trồng cú năng suất cao, phõn bún và cỏc đầu vào chủ yếu khỏc. Trước đõy, Chớnh phủ In-đụ-nờ-xi-a trợ cấp mạnh mẽ nguồn phõn bún; khoảng 75% giỏ phõn bún được trợ cấp trực tiếp từ ngõn sỏch nhà nước thụng qua một tổ chức kinh doanh độc quyền của Nhà nước gọi là RUSRI (thành lập từ 1979). Năm 1988, Chớnh phủ In-đụ-nờ-xi-a quyết định việc lưu thụng phõn bún thụng qua cỏc hợp tỏc xó (KUD). Giỏ phõn bún được thống nhất trong cả nước: giỏ bỏn trong nước thấp hơn giỏ quốc tế là 50%. Kết quả là ngay cả những vựng cú lợi thế sản xuất gạo nhất của In-đụ-nờ-xi-a, năng suất giảm từ 1-2 tấn/ha, do sự chi phối của yếu tố phõn bún. Nõng cao hiệu quả của thị trường phõn bún, đẩy mạnh tăng trưởng sản xuất nụng nghiệp, Chớnh phủ In-đụ-nờ-xi-a đó loại bỏ dần dần trợ giỏ cho phõn bún, tiến tới cho phộp bất cứ thành phần nào đều cú thể tham gia; loại bỏ sự kiểm soỏt nhập khẩu phõnbún. Tuy là nước xuất khẩuphõn u-rờ nhưng In-đụ-nờ-xi-a lại nhập khẩu phõn phốt pho. Đầu tư vào hệ thống hợp tỏc xó. Hệ thống hợp tỏc xó đúng vai trũ rất quan trọng

trong việc phõn phối cỏc đầu vào sản xuất nụng nghiệp và tiờu thụ sản phẩm cho người nụng dõn. Với một số chớnh sỏch cấp thiết và hữu hiệu, cựng với sự phỏt triển theo hướng đồng bộ hệ thống nghiờn cứu, khuyến nụng, tớn dụng nụng thụn, xõy dụng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn In-đụ-nờ-xi-a đang hướng tới tạo lập những tiền đề để đẩy mạnh tăng trưởng và phỏt triển một ngành nụng nghiệp toàn diện, tiờn tiến, hiện đại.

c.

Thỏi Lan

Trong nụng nghiệp, việc ổn định đầu vào, đầu ra của sản xuất là nội dung chủ yếu cỏc chớnh sỏch của Thỏi Lan. Chớnh phủ hết sức quan tõm và cú nhiều biện phỏp hữu hiệu về giỏ lương thực, giỏ vật tư, về ứng dụng kỹ thuật tiến bộ,về chớnh sỏch đầu tư trong nụng nghiệp. Ổn định giỏ vật tư nụng nghiệp mà chủ yếu là phõn bún cũng là một biện phỏp quan trọng thỳc đẩy sản xuất. Khoảng 2.1 triệu tấn phõn bún được sử dụng ở Thỏi Lan trong năm 1989, trong đú gần 27% được lưu thụng qua khu vực cụng cộng và 73% cũn lại chuyển qua kờnh phõn phối của khu vực tư nhõn. Cỏc kờnh khu vực cụng cộng gồm cú: Tổ chức lưu thụng dành cho nụng dõn(MOF), Ngõn hàng nụng nghiệp và cỏc HTX nụng nghiệp (BAAC), văn phũng cỏc quỹ viện trợ trồng lại cõy cao su (ORRAF). BAAC là tổ chức phõn phối nhiều nhất trong khu vực cụng cộng, chiếm 80% trong tổng số của khu vực này. Trước năm 1981, khoản tớn dụng của BAAC khụng bao gồm cỏc loại phõn hoỏ học. Sau đú, BAAC đưa ra hệ thống tớn dụng bằng hiện vật để cung cấp phõn bún và cỏc vật tư nụng nghiệp khỏc cho khỏch hàng của mỡnh.Ngoài ra, MOF được thành lập từ 1975 như một cụng cụ để ổn định giỏ phõn bún của thị trường trong nước. Tổ chức này cung cấp phõn bún cho nụng dõn và cỏc hiệp hội HTX với giỏ trợ cấp, người nụng dõn phải chịu chi phớ vận chuyển trong nước và chi phớ bảo quản. Khỏch hàng của MOF mua cựng một mức giỏ. Và Chớnh phủ nước này cũng hết sức quan tõm đầu tư cho hệ thống nghiờn cứu, triển khai,

mời chuyờn gia đến trao đổi kinh nghiệm, nhập nội cỏc giống tốt và cỏc quy trỡnh cụng nghệ tiờn tiến: cử cỏn bộ đi đào tạo ở nước ngoài, dành một khoản tiền lớn để thực hiện việc chuyển giao cụng nghệ đến hội nụng dõn, đến đồng ruộng…

Một phần của tài liệu 258694 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w