Các tác động đến mơi trường

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án được công ty Desco6 lập (Trang 85 - 91)

Nhìn chung, những khả năng tác động mơi trường do các nguồn gây ơ nhiễm của nhà máy sản xuất phụ tùng cao su kỹ thuật cao đã được quan tâm ngay từ khi xây dựng và trong quá trình hoạt động của dự án. Xét tính chất hoạt động của nhà máy với những nguồn cĩ khả năng phát sinh ơ nhiễm như đã trình bày ở trên, cĩ thể phân tích, đánh giá các tác động chủ yếu lên các yếu tố mơi trường và kinh tế xã hội tại địa điểm thực hiện dự án như sau:

3.2.5.1 Tác động do ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí chủ yếu của nhà máy là do hoạt động của các xưởng sữa chữa cơ khí (hoạt động của các máy mĩc thiết bị)

a. Tác động do bụi

- Bụi tích lũy trong phổi và ở các cơ quan của đường hơ hấp trên. Các hạt bụi kích thước >10µm được giữ lại bởi lơng ở khoang mũi, sau đĩ thải ra ngồi. Khí ơ nhiễm và các hạt bụi nhỏ tiếp tục đi vào sâu trong các cơ quan hơ hấp và các hạt bụi cĩ kích thước <10µm cĩ thể bị giữ lại ở phổi (các hạt bụi kích thước <1µm được vận chuyển đi theo khí trong hệ thống hơ hấp) hay vào máu gây độc.

- Bụi trong khơng khí cĩ tác hại chủ yếu đến hệ hơ hấp rồi mắt, da... sau đĩ tùy theo tính chất của bụi mà nĩ cĩ tác động đến các cơ quan khác của cơ thể. Bụi bám trên mặt da cĩ thể gây viêm da, tấy đỏ, ngứa, rát xĩt. Vào phổi, bụi gây kích thích cơ học và sinh phản ứng xơ hố phổi, gây ra các bệnh về đường hơ hấp: viêm phổi, khí thũng phổi, ung thư phổi, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, bệnh bụi phổi.

- Tiếp xúc với bụi kim loại gây ho, đau ngực, khĩ thở. Người thường xuyên tiếp xúc với bụi kim loại sẽ cĩ nguy cơ mắc bệnh bụi phổi. Bệnh này cĩ thể gây biến chứng suy tim, bội nhiễm lao. Bệnh thường kết hợp với viêm phế quản mãn tính.

b. Tác động của các chất khí

Các chất khí SOx, bụi chì NH3, CO2, H2S… chủ yếu phát sinh máy mĩc thiết bị, phương tiện vận chuyển hàng hĩa ra vào nhà máy, các nhà vệ sinh, xưởng sữa chữa cơ khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cán bộ, cơng nhân đang làm việc tại khu vực nhà máy

Khí SO2 là một chất khí ơ nhiễm khá điển hình.SO2 cĩ khả năng hịa tan trong nước cao hơn các khí gây ơ nhiễm khác nên dễ phản ứng với cơ quan hơ hấp của con người và động vật. Độc tính chung của của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hĩa protein và đường,thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Khi hàm lượng thấp, SO2 làm sưng niêm mạc, khi liều lượng cao (>0.5 mg/m3) SO2 gây tức thở, ho, viêm lĩet đường hơ hấp. Nếu hít phải SO2 nồng độ cao cĩ thể gây tử vong.

SO2 làm thiệt hại đến mùa màng, nhiễm độc cây trồng. Khí SO2 trong khí quyển khi gặp các chất oxy hĩa dưới tác động của nhiệt độ, ánh sáng chúng chuyển thành SO3. Khi gặp nước SO3 + H2O = H2SO4 là nguyên nhân gây nên mưa axit gây thịêt hại lớn.Nhà cửa, kiến trúc cơng trình làm bằng kim loại dễ bị ăn mịn, động vật và thực vật chậm phát triển hoặc chết.

Trong các oxit Nitơ thì NO và NO2 là hai thành phần quan trọng cĩ vai trị nhất định trong sự hình thành khĩi quang hĩa và gây ơ nhiễm mơi trường. NO2 là chất khí màu nâu nhạt, mùi được phát hiện ở nồng độ 0,12ppm.NO2 rất dễ hấp thụ bức xạ tử ngoại, dễ tan trong nước và tham gia vào phản ứng quang hĩa. NO2 là loại khí cĩ tính kích thích.Khi tiếp xúc với niêm mạc, tạo thành axit qua đường hơ hấp hoặc hịa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hĩa, sau đĩ vào máu. Ở hàm lượng 15-50ppm NO2 gây nguy hiểm cho tim, phổi và gan.

NO2 tác dụng với hơi nước trong khí quyển tạo thành HNO3, ngưng tụ và tan trong nước, theo mưa rơi xuống mặt đất, gây nên những cơn mưa axit thiệt hại cây cối, mùa màng…

c. Tác động tiếng ồn

thể gây ra các tác hại đến sức khỏe của các cơng nhân làm việc trong khu vực cáo các máy mĩc thiết bị gây ồn và người dân xung quanh nhà máy. Tiếng ồn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, tiếp xúc với tiếng ồn trên 85dBA gây ức chế thần kinh, mệt mỏi, năng suất cơng việc giảm. Nếu tiếng ổn trên 90dBA gây các bệnh về tim mạch. Tiếng ồn là một trong những yếu tố cĩ tác động lớn đến sức khỏe con người. Tác hại của tiếng ồn là gây nên những tổn thương cho các bộ phận trên cơ thể người. Trước hết là cơ quan thính giác chịu tác động trực tiếp của tiếng ồn làm giảm độ nhạy của tai, thính lực giảm sút, gây nên bệnh điếc nghề nghiệp. Ngồi ra, tiếng ồn gây ra các chứng đau đầu, ù tai, chĩng mặt, buồn nơn, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch và các bệnh về hệ thống tiêu hố. Các cơng nhân thường xuyên tiếp xúc với các thiết bị gây ồn cĩ thể gây ra các bệnh nghề nghiệp: điếc, ảnh hưởng tĩi thần kinh…

Bảng 3. 17. Tác động của tiếng ồn ở các mức ồn khác nhau.

Mức tiếng ồn (dBA) Tác động đến người nghe 0 100 110 120 130 - 135 140 145 150 160

Ngưỡng nghe thấy

Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim Kích thích mạnh màng nhĩ

Ngưỡng chĩi tai

Gây bệnh thần kinh và nơn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp Đau chĩi tai, nguyên nhân gây bênh mất trí, điên

Giới hạn mà con người cĩ thể chịu được đối với tiếng ồn Nếu chịu đựng lâu sẽ bị thủng màng tai

Nếu tiếp xúc lâu sẽ gây hậu quả nguy hiểm lâu dài

Nguồn: Cơng ty CP Tư vấn Xây dựng Long Châu

d. Tác động của nhiệt độ

Nhiệt độ trong xưởng sản xuất phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường xung quanh, mật độ cơng nhân và kết cấu của nhà xưởng. Ngồi ra, các yếu tố như tốc độ giĩ cũng là một trong các nguyên nhân làm ảnh hưởng tới nhiệt độ trong khu vực sản xuất. Tuy nhiên, tốc độ giĩ cịn phụ thuộc nhiều vào cấu trúc nhà xưởng và điều kiện thơng giĩ.

o Nhiệt độ khơng khí xung quanh khu vực văn phịng cao hơn do nhiệt sinh ra từ các máy điều hồ nhiệt.

o Nhiệt độ khơng khí trong khu nhà xưởng gia cơng cao hơn nhiệt khơng khí xung quanh là do hoạt động gia cơng và hàn trong khu vực xưởng. o Nhiệt độ cao trong mơi trường khơng khí và lao động là thành phần gây ơ

nhiễm mơi trường, giảm độ an tồn lao động, gây ra sự cố cháy nổ.

Đối với con người: Nhiệt độ cao tại nơi ở và làm việc của CBCNV sẽ gây tác hại rất quan trọng đến sức khoẻ, khả năng, năng suất, hiệu quả và chất lượng

làm việc. Ở nước ta, điều kiện nĩng ẩm kèm theo nhiệt độ cao dễ xuất hiện những tai biến nguy hiểm cho con người như rối loạn điều hịa nhiệt, say nắng, say nĩng, mất nước, mất muối... Trong cơ thể, sự chống đỡ với nhiệt chủ yếu bằng cách mất nhiệt qua da khi tiếp xúc với khơng khí mát. Nếu nhiệt độ bên ngồi gần bằng nhiệt độ cơ thể, sự mất nhiệt bằng bức xạ và đối lưu giảm, thì cơ thể sẽ chống đỡ bằng cách ra mồ hơi và xung huyết ngoại biên. Sự dãn mạch ngoại biên cĩ thể làm tụt huyết áp, thiếu máu não... Hiện tượng ra mồ hơi nhiều, sẽ gây khát dữ dội, nếu uống nhiều nước mà khơng thêm muối sẽ gây giảm clo trong huyết tương. Lượng muối mất cĩ thể lên rất cao, tới 15 - 20g trong 24 giờ, nếu khơng được điều trị bù đắp sẽ gây các tai biến do giảm clo như : nhức đầu, mệt mỏi, nơn và đặc biệt là co rút cơ ngồi ý muốn (chuột rút) hoặc gây các cơn kích thích não (cãi cọ, nổi nĩng khơng cĩ lý do).

Ơ nhiễm về nhiệt dư chủ yếu tác động đến sức khoẻ của cơng nhân làm việc trong các phân xưởng cĩ nhiệt độ cao như các cơng đoạn cắt hàn, lắp ráp,… Nhiệt độ cao sẽ gây nên những biến đổi về sinh lý và cơ thể con người như mất nhiều mồ hơi kèm theo đĩ là mất mát một lượng các muối khống như các ion K, Na, Ca, I, Fe và một số sinh tố. Nhiệt độ cao cũng làm cơ tim phải làm việc nhiều hơn, chức năng của thận, chức năng của hệ thần kinh trung ương cũng bị ảnh hưởng. Ngồi ra, chế độ làm việc trong mơi trường nĩng cĩ tỷ lệ mắc các bệnh thường cao hơn so với nhĩm làm chung, ví dụ bệnh tiêu hố chiếm tới 15% so với 7,5%, bệnh ngồi da 6,3% so với 1,6%,… Rối loạn bệnh lý thường gặp ở cơng nhân làm việc ở mơi trường nhiệt độ cao là chứng say nĩng và co giật, nặng hơn là gây chĩng mặt.

Bảng 3. 18. Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí

Stt Thơng số Tác động

01 Tiếng ồn – Gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, tiếp xúc với

tiếng ồn trên 85dBA gây ức chế thần kinh, mệt mỏi, năng suất cơng việc giảm. Nếu tiếng ổn trên 90dBA gây các bệnh về tim mạch.

02 Nhiệt độ – Gây ảnh hưởng đến khả năng tập trung, gây tác động trực

tiếp lên hơ hấp, da và hệ thần kinh. Tạo cảm giác khĩ chịu khi tiếp xúc với nhiệt độ cao và gây mất nước nghiêm trọng.

03 Bụi – Kích thích hơ hấp, xơ hố phổi, ung thư phổi

– Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hố

04 Khí axít (SOx, NOx). – Gây ảnh hưởng hệ hơ hấp, phân tán vào máu.

– SO2 cĩ thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong

máu.

– Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực

vật và cây trồng.

– Tăng cường quá trình ăn mịn kim loại, phá hủy vật liệu

bê tơng và các cơng trình nhà cửa.

– Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ozon.

05 Khí Clo (Cl2) – Clo gây tác dụng kích thích đối với cơ thể. Giới hạn phát

hiện Clo khoảng 0,05-0,1 ppm. Triệu chứng kích thích xuất hiện khi nồng độ Clo nhỏ hơn 1 ppm, khi nồng độ Clo cao hơn 3 ppm cĩ thể gây nguy hiểm đối với cơ thể.

– Ngưỡng gây nguy hiểm đối với cây trồng là 0,1-1,0 ppm.

06 Oxyt cacbon(CO) – Giảm khả năng vận chuyển ơxy của máu đến các tổ chức,

tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhe- moglobin.

07 Khí cacbonic(CO2) – Gây rối loạn hơ hấp phổi.

– Gây hiệu ứng nhà kính.

– Tác hại đến hệ sinh thái.

08 Dung mơi hữu cơ, hợp chất

halogen hữu cơ

– Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chĩng mặt, nhức

đầu, rối loạn giác quan cĩ khi gây tử vong.

Nguồn: Cơng ty CP Tư vấn Xây dựng Long Châu tập trung từ các nguồn tài liệu

3.2.5.2 Tác động do ơ nhiễm mơi trường nước

Bảng 3. 19. Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải

Stt Thơng số Tác động

pH – Ảnh hưởng chính của pH lên độc chất là sự ion hĩa dưới sự thay đổi

ion. Các phân tử khơng liên kết trở nên độc hơn do chúng dễ xâm nhập vào tế bào, mơ dễ hơn.

01 Nhiệt độ – Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ơxy hồ tan trong nước

(DO)

– Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học

– Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước

02 Các chất hữu cơ – Giảm nồng độ ơxy hồ tan trong nước

– Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

03 Chất rắn lơ lửng – Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh

04 Dầu mỡ – Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ơxy hồ tan trong nước

(DO)

– Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

05 Các chất dinh dưỡng

(N,P)

– Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

06 Các vi khuẩn gây

bệnh

– Nước cĩ lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phĩ thương hàn, lỵ, tả.

– Coliform là nhĩm vi khuẩn gây bệnh đường ruột

– E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhĩm Coliform, cĩ nhiều trong phân người.

Nguồn: Cơng ty CP Tư vấn Xây dựng Long Châu tập trung từ các nguồn tài liệu

3.2.5.3 Tác động đến mơi trường đất

Đất bị bê tơng hĩa bề mặt mất khả năng thốt nước tự nhiên

Trong giai hoạt động các chất thải (khí thải, nước thải và chất thải rắn) đều cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường đất

Chất thải rắn từ sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động hằng ngày của các can bộ cơng nhân viên làm việc tại nhà máy, lượng rác thải phát sinh hằng ngày khoảng 180- 300 kg/ngày, lượng rác phát sinh này khơng nhỏ vì vậy cần cĩ các biện pháp thu gom và xử lý thích hợp để khơng gây ơ nhiễm mơi trường đất gây mất mỹ quan khu vực

Các thành phần hữu cơ dễ phân huỷ của rác sinh hoạt khi thải vào mơi trường mà khơng qua xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho mơi trường sống. Quá trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất khí gây mùi hơi, ruồi nhặng và các vi sinh vật gây bệnh… tác động đến chất lượng khơng khí khu vực đơ thị, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân, ảnh hưởng đến cuộc sống và các

hoạt động kinh tế khác trong vùng, làm mất đi vẻ đẹp mỹ quan của khu đơ thị.

Chất Thải rắn sản xuất

Chất thải sản xuất khơng nguy hại

Chất thải này chủ yếu là các sản phẩm cao su bi hư hỏng trong quá trình sản xuất đây là các thành phần khĩ phân hủy nếu khơng được xử lý sẽ tích tụ trong đất gây ơ nhiễm mơi trường đất, mất mỹ quan và phá vỡ cảnh quan thiên nhiên

Chất thải sản xuất nguy hại

Chất thải nguy hại đây là những chất khĩ phân hủy, chứa các thành phần độc hại nếu khơng đuoc thu gom và xử lý theo quy định sẽ gây nguy hại đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án được công ty Desco6 lập (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w