DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án được công ty Desco6 lập (Trang 68 - 82)

ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Trên cơ sở phân tích hoạt động của dự án cĩ thể tĩm tắt các nguồn phát sinh ơ nhiễm như sau:

Loại ơ nhiễm Các chất ơ nhiễm chính Nguồn gốc phát sinh 1. Ơ nhiễm khơng khí Bụi Các chất khí: COx, NOx, SOx, hydrocacbon, hợp chất hữu cơ… Nhiệt thải

Mùi hơi cao su, hơi dung mơi

Hoạt động giao thơng vận chuyển hàng hĩa

Bụi phát sinh từ khâu cán luyện cao su

Hoạt động của các máy mĩc thiết bị trong xưởng: máy cán luyện….

Mùi phát sinh tại khâu cán luyện cao su, cao su sau khi lưu hĩa. Hơi dung mơi phát sinh tại khu sản xuất đế giày.

Khu vực nhà vệ sinh và khu chứa rác

2. Ơ nhiễm nước thải

Nước thải sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ, các chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu cơ hoà tan

(BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (Nitơ,Phospho), các vi khuẩn gây bệnh

Từ các nhà vệ sinh của văn phịng, nhà xưởng.

Nước thải sản xuất: Dầu mỡ, các chất rắn lơ lửng, hĩa chất

Nước thải cơng nghiệp từ các nhà xưởng sản xuất: nước thải vệ sinh máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, nước giải nhiệt.

3. Ơ nhiễm do chất thải rắn

Rác thải sinh hoạt: Bao bì, thực phẩm, giấy vụn, bùn …

Rác thải cơng nghiệp: Sản phẩm hư hỏng, cao su phế, kim loại… Rác thải nguy hại: hĩa chất, dầu nhớt phế, giẻ lau, que hàn…

Từ khối văn phịng và khu nhà xưởng

Từ các cơng đoạn sản xuất trong các nhà xưởng

Từ kho chứa nguyên liệu Từ hệ thống xử lý nước thải

4. Sự cố mơi trường

Sự cố cháy nổ Tai nạn lao động

Sự cố hệ thống xử lý bụi/khí, sự cố hệ thống xử lý mùi, hơi dung mơi.

Từ khu nhà xưởng: do hoạt động khơng đúng yêu cầu kỹ thuật, ko cĩ thiết bị bảo hộ lao động

Từ các kho chứa nguyên liệu và kho dễ nổ…

Trong quá trình sản xuất hệ thống xử lý bụi/khí, mùi và hơi dung mơi gặp sự cố, dẫn đến ơ nhiễm mơi trường làm việc.

Nguồn: Cơng ty CP Tư vấn Xây dựng Long Châu

Dựa vào các bảng tổng hợp trên cĩ thể dễ dàng đánh giá mức độ tác động của dự án trong quá trình hoạt động.

gây nên những tác động tiêu cực tới mơi trường như thay đổi cảnh quan, xáo trộn các thành phần mơi trường do tiếp nhận các loại chất thải, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và tài nguyên thiên nhiên. Những tác động này sẽ được đánh giá một cách chi tiết nhằm giảm thiểu ơ nhiễm bằng các biện pháp quản lý và vận hành thích hợp.

3.2.1 Nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải

3.2.1.1 Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, ồn và nhiệt a. Ơ nhiễm bụi và khí thải

Bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển hàng hĩa, nguyên liệu

Trong quá trình hoạt động của nhà máy, việc vận chuyển, phân phối nguyên liệu và hàng hĩa được thực hiện bởi các phương tiện vận tải: xe tải các loại, xe nâng…. Các phương tiện này chủ yếu sử dụng nhiên liệu dầu DO nên sẽ thải ra mơi trường khơng khí một lượng khĩi thải khá lớn chứa các chất ơ nhiễm như bụi, SO2, NOx, CxHy, CO, CO2, Pb…

Nguồn phát sinh khí thải do đốt dầu DO của các phương tiện vận tải là nguồn thải khơng tập trung và phát sinh khơng liên tục.

Đặc điểm của nguồn phát sinh khí thải do các phương tiện giao thơng vận tải là nguồn ơ nhiễm dạng thấp, chất độc hại phát tán cục bộ và nồng độ các khí thải thường khơng quá cao, do vậy tác động của chúng khơng đáng kể.

Mức độ phát thải phụ thuộc rất nhiều vào loại xe, tình trạng sử dụng và tốc độ lưu thơng trên đường. Vì vậy phải cĩ biện pháp thích hợp nhất để giảm thiểu các tác động đến chất lượng mơi trường khơng khí trong khu vực nhà máy sản xuất là bảo đảm chất lượng của các phương tiện vận chuyển.

Khí thải từ các hoạt động sản xuất của xưởng

Bụi và khí thải từ khâu cán luyện cao su

Quá trình chế biến các sản phẩm cao su sẽ phát sinh vấn đề ơ nhiễm từ máy cán luyện cao su. Do nhà máy sử dụng máy cán luyện kín, tại máy cán luyện kín đã lắp đặt thiết bị hút bụi và khí. Nên lượng bụi và khí thải được hạn chế phát sinh tại khâu này, nạp liệu cho máy cán luyện bằng dây chuyền tự động nên lượng bụi và khí thải phát sinh khơng đáng kể.

Bụi trong cán luyện cao su thường mịn và chứa các chất độc hại: các loại keo cĩ chất độn bột đất chứa oxit silic, oxit kẽm , oxit magie, hay canxi cacbonat oxit, nên dễ phát tán gây ơ nhiễm khơng khí khu vực sản xuất. Mặc dù nhà máy đầu tư dây chuyền tiến tiến, khép kín nhưng cũng sẽ phát sinh lượng bụi trong quá trình sản xuất vì vậy cần phải cĩ biện pháp xử lý cụ thể và được đưa ra thực hiện tại chương 4.

Căn cứ theo tài liệu của WHO – 1993 (World Health Organization Geneva, 1993) tải lượng bụi phát sinh trong quá trình sản xuất cao su là 1,7 kg/tấn cao su. Tại khâu cán luyện cao su của nhà máy 1 ngày với 2 ca làm việc (1 ca làm việc 8 tiếng) cán luyện khoảng 1 tấn cao su. Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình sản xuất cao su tại khâu cán luyện của nhà máy là: 1,7 kg/ngày. Trong thực tế tải lượng bụi này sinh ra nhỏ hơn rất nhiều do tại máy cán luyện kín được thiết kế bộ phận hút bụi và khí, thu lại tới 80% lượng bụi phát sinh. Sau mỗi ca sản xuất lượng bụi tại các bộ phận này được lấy ra bỏ vào bao ni lơng đem đi thải bỏ. 20% lượng bụi cịn lại được các chụp hút, quạt hút treo tường được bố trí xung quanh nhà xưởng thu lại và đưa bụi về hệ thống xử lý bụi bằng thiết bị lọc tay áo. Nhà máy cịn đầu tư thêm hệ thống lùa hơi ẩm vào khu nhà xưởng làm giảm nhiệt độ và tạo mơi trường khơng khí ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng nhân làm việc.

Lượng bụi được xử lý tại hệ thống xử lý bụi của nhà máy trong một ngày là: 20% x 1,7 kg/ ngày = 0,34 kg/ngày = 0,014 kg/h = 14000 mg/h

Diện tích sàn của khu vực sản xuất cán luyện cao su là: 9450 m2 (Theo báo cáo đầu tư 01-2010)

Tốc độ giĩ trong khu vực nhà xưởng cán luyện cao su theo báo cáo đầu tư: 1,5 (m/h)

Lưu lượng bụi thải ra tại khu vực sản xuất cán luyện cao su là: 1,5(m/h) x 9450(m2) = 14175 (m3/h)

Nồng độ bụi thải ra tại khu vực sản xuất cán luyện cao su là: 14000(mg/h) / 14175(m3/h) = 0,99 (mg/m3)

So sánh với QCVN 05:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh: Bụi 0,30 mg/m3.

Ta thấy nồng độ bụi thải tại khu vực sản xuất cán luyện cao su của nhà máy cao hơn so với tiêu chuẩn. Vì vậy nhà máy đầu tư một hệ thống xử lý bụi và khí tại khâu cán luyện cao su tại chương 4.

Hơi dung mơi từ quá trình quét keo và mùi cao su

Tại phân xưởng sản xuất đế giầy cao su sẽ phát sinh hơi dung mơi từ cơng việc bơi keo, nhưng lượng keo khơng lớn chỉ sử dụng thoa lên đế giày nên lượng hơi dung mơi này kiểm sốt được. Cơng ty mua các tấm cao su thành phẩm từ Ý, sau đĩ các tấm này được dập khuơn tạo hình cho sản phẩm đế giày, tiếp đĩ là thoa keo và đưa vào máy dập khuơn. Quá trình sản xuất đế giày được thực hiện theo quy trình khép kín với máy mĩc hiện đại hạn chế ơ nhiễm mơi trường.

Trong quá trình thoa keo làm phát sinh hơi dung mơi gây mùi như axit hữu cơ, axit béo dễ bay hơi vào mơi trường xung quanh. Hệ số tải lượng ơ nhiễm của hơi dung mơi do thoa keo là 0,15 Kg/ tấn keo (theo nguồn tài liệu World Health Organization Geneva, 1993). Theo dự án ĐTXD cơng trình tháng 01-2010: cơng suất 1 ngày cho 2 ca sản xuất sản phẩm đế giày (mỗi ca 8 tiếng) là: 6.154 sản phẩm đế giày. Mỗi sản phẩm đế giày dùng hết 0,005 kg keo, mỗi ngày nhà máy dùng: 30,77 kg keo. Tải lượng ơ nhiễm hơi dung mơi tại khu xưởng sản xuất đế giày là: 0,0046 kg/ngày = 0,00019 (kg/h) = 190 (mg/h).

Diện tích sàn của khu vực sản xuất đế giày là: 7015 m2 (Theo báo cáo đầu tư 01-2010)

Tốc độ giĩ trong khu vực nhà xưởng sản xuất đế giày theo báo cáo đầu tư: 1 (m/h)

Lưu lượng hơi dung mơi thải ra tại khu vực sản xuất đế giày là: 1x7015= 7015 (m3/h)

Nồng độ hơi dung mơi tại khu sản xuất đế giày: 190(mg/h) / 7015(m3/h) = 0,027 (mg/m3)

So sánh với QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh. Nồng độ cho phép của các chất gây mùi khĩ chịu: H2S là 0,042 mg/m3; NH3 là 0,2 mg/m3; CH3SH là 0,05 mg/m3. Vậy nồng độ hơi dung mơi tại khu sản xuất đế giày nhỏ hơn so với tiêu chuẩn cho phép.

Trong quá trình cán luyện cao su, lưu hĩa cao su phát sinh mùi hơi như axit hữu cơ, axit dễ bay hơi. Nhưng do nhà máy sử dụng máy cán luyện kín, thiết bị lưu hĩa kín và nguyên liệu của nhà máy được nhập khẩu là các tấm cao su thành phẩm nên lượng mùi này được hạn chế, lượng mùi này phát tán ra khu vực nhà xưởng gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cơng nhân.

Khí thải từ khu vệ sinh và khu chứa rác

Khí thải ở đây chủ yếu là các chất khí sinh ra do phân hủy các chất hữu cơ từ cống rãnh, bể tự hoại và các thùng chứa rác... chủ yếu là mêtan (CH4), sunfua hydro (H2S), amoniac (NH3). Lượng khí thải này khơng nhiều nhưng cũng cần phải cĩ biện pháp hạn chế lượng khí thải này phát sinh để bảo vệ sức khỏe cho nhân viên làm việc ở đây.

b. Tiếng ồn

Tiếng ồn phát sinh trong các hoạt động của nhà máy từ nhiều nguồn khác nhau: Tiếng ồn do hoạt động giao thơng, tiếng ồn do các hoạt động của máy mĩc thiết bị, đây là nguồn phát sinh ồn chính từ hoạt động của nhà máy. Mức ồn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Loại thiết bị, máy mĩc; tình trạng mới, cũ của động cơ và sự cộng hưởng của tiếng ồn. Tiếng ồn là một trong những nguồn gây ơ

nhiễm đáng kể từ các phân xưởng sản xuất do sử dụng nhiều các máy mĩc thiết bị cơ hoc. Các tác động từ việc ơ nhiễm tiếng ồn quá mức cho phép cĩ thể gây ra những ảnh hưởng đến con người, đến năng suất lao động của người lao động làm việc tại nhà máy vì nĩ làm giảm sự chú ý, mệt mỏi, làm tăng các quá trình ức chế của hệ thần kinh trung ương, giảm huyết áp tâm thu và tăng huyết áp tâm trung ương. Để hạn chế các tác động khơng tốt của tiếng ồn cần cĩ các biện pháp kiểm sốt và giảm phát sinh tiếng ồn khi máy mĩc hoạt đơng.

c. Nhiệt thải

Nhiệt độ phát sinh tại các nhà xưởng khá cao, lượng nhiệt này sinh ra từ quá trình tỏa nhiệt của các động cơ điện, khu vực ép đùn và khu vực lưu hĩa. Vì vậy nhà máy cần phải quan tâm đến việc giảm nhiệt độ trong các phân xưởng sản xuất, nhằm đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân. Do đĩ cần đầu tư hệ thống thơng thống thích hợp để đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân làm việc.

3.2.1.2 Tác động do nước thải

a. Nguồn gốc phát sinh

Trong quá trình hoạt động của nhà máy làm phát sinh một lượng nước thải tác động tới nguồn nước, bao gồm các nguồn chủ yếu như sau:

- Nước thải sản xuất từ quá trình làm mát trong dây chuyền cơng nghệ - Nước thải sau quá trình vệ sinh nhà xưởng một tuần một lần.

- Nước thải sinh hoạt cĩ chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật.

- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng nhà máy cuốn theo đất cát, các chất hữu cơ, các chất cặn bã...

Nhà máy sản xuất phụ tùng cao su kỹ thuật cao xây dựng 2 hệ thống cống thu gom, thốt nước mưa và thốt nước thải riêng biệt nhằm giảm tối đa chi phí xử lý nước thải trong quá trình hoạt động.

b. Nước thải sản xuất

Mỗi sản phẩm cao su sau cơng đoạn đùn ép tạo hình đều phải dùng nước sạch để làm mát máy mĩc. Do đĩ nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất chủ yếu là nước làm mát các máy mĩc thiết bị, đặc tính của nước thải này là cĩ nhiệt độ 45 - 50oC nên được nhà máy tuần hồn để giảm nhiệt độ trước khi tái sử dụng lại. Tính chất của loại nước thải này như sau:

Bảng 3.8. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sản xuất Chất ơ nhiễm Nồng độ trung bình QCVN 24: BTNMT Giá trị C cột B pH 6,64 5,5-9 Nhiệt độ (oC) 45 – 50 40 TSS (mg/l) 1,1 100 COD (mg/l) 18 100 BOD (mg/l) 1,5 50

Nguồn: Cty CP Long Châu tổng hợp từ các dự án.

Đây là loại nước thải sinh ra từ việc làm nguội máy mĩc thiết bị khơng cĩ tính chất hịa tan, nước ngưng tụ hơi của một số loại hình cơng nghiệp,…Nước thải này được xem là loại nước thải qui ước sạch nên được nhà máy tái sử dụng lại, định kỳ khoảng 6 tháng sẽ thay nước 1 lần, nước thải sẽ được thải vào hệ thống thốt nước mưa của nhà máy.

Định kỳ một tuần một lần nhà máy sẽ tiến hành vệ sinh nhà xưởng, lượng nước thải sau quá trình vệ sinh nhà xưởng sẽ được thu vào hệ thống cống thốt nước đưa đến trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy để xử lý.

Tính tốn lượng nước vệ sinh nhà xưởng:

Căn cứ vào bản vẽ bố trí nhà xưởng máy mĩc đính kèm tại phụ lục của báo cáo, nhà máy gồm 2 khu nhà xưởng sản xuất cần vệ sinh hàng tuầnvới tổng diện tích là:

SNX =(45 x 105) x 2 = 9450 (m2)

Do trong nhà xưởng cịn bố trí các phịng họp, phịng chuyên gia, nhà kho cĩ tổng diện tích là:

SK = 1445 + 990 = 2435 m2

Diện tích nhà xưởng cần vệ sinh hàng ngày là: SVS = 9450-2435 = 7015 m2 Theo TCXDVN 33-2006 thì lượng nước rửa cho một lần rửa là 1,2–1,5 (l/m2) Vậy lượng nước rửa vệ sinh nhà máy cho 1 lần rửa là:

WVS = 7015 x 1,5 =10.523 (lít) ≈ 10,5 (m3).

Theo định kỳ một tuần vệ sinh nhà xưởng một lần, lượng nước thải này mang theo các vụn cao su, dầu mở, hàm lượng cặn cao theo hệ thống cống thốt nước chảy về trạm xử lý nước thải của nhà máy để xử lý.

c. Nước thải sinh hoạt

sinh ra từ các nguồn như :

- Bếp ăn tập thể: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải để dẫn về hệ thống xử lý nước thải cu ̣c bơ ̣ của nhà máy.

- Nhà tắm rửa: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải để dẫn về hệ thống xử lý nước thải cu ̣c bơ ̣ của nhà máy. (Hĩa chất)

- Nhà giặt ủi: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải để dẫn về hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy.

- Nhà vệ sinh: nước thải được xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể tự hoại, cặn được hút định kỳ và phần nước sau bể tự hoại được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải cu ̣c bơ ̣ của nhà máy.

Lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 100% lượng nước cấp (theo nghị định 88/2007/NĐ-CP). Với số người là 598 người, ước tính lượng nước thải sử dụng là.

- TCXDVN 33:2006 thì tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt tính cho 1 người là 60

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án được công ty Desco6 lập (Trang 68 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w