Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên (theo http://www.cuchi.hochiminhcity.gov)

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án được công ty Desco6 lập (Trang 44 - 45)

2.1.2.1 Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.450,2 ha và căn cứ nguồn gốc phát sinh cĩ 3 nhĩm đất chính sau:

a. Nhĩm đất phù sa

Đất phù sa được hình thành trên các trầm tích Alluvi tuổi haloxen muộn ven các sơng, kênh, rạch. Đất cĩ thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Thành phần cấp hạt sét là chủ yếu (45 – 55 %), cấp hạt cát cao gấp 2 lần cấp hạt limon; tỉ lệ các hạt giữa các tầng khơng đồng nhất do hậu quả của các thời kỳ bồi đắp phù sa; Trị số pH xấp xỉ 4; Cation trao đổi tương đối cao kể cả Ca2+, Mg2+,Na2+, riêng K+ rất thấp; CEC tương đối cao, đạt trị số rất lý tưởng cho việc trồng lúa; Độ no bazơ cao; Các chất dinh dưỡng về mùn, đạm, lân và kali rất giàu. Đây là một loại đất rất quí hiếm, cần thiết phải được cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước 2 đến 3 vụ và sử dụng một phần diện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn trái.

b. Nhĩm đất xám

Đất xám hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn). Tầng đất thường rất dày, thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt cát trung bình và cát mịn chiếm tỉ lệ rất cao (40 - 55%), cấp hạt sét chiếm 21 – 27% và cĩ sự gia tăng sét rất rõ tạo thành tầng tích sét. Đất cĩ phản ứng chua, pH (H2O) xấp xỉ 5 và pH (KCl) xấp xỉ 4; các Cation trao đổi trong tầng đất rất thấp; hàm lượng mùn, đạm tầng đất mặt khá nhưng rất nghèo Kali do vậy khi sản xuất phải đầu tư thích hợp về phân bĩn.

Loại đất này rất dễ thốt nước, thuận lợi cho cơ giới hĩa và thích hợp với các loại cây cơng nghiệp hàng năm, cây cơng nghiệp ngắn ngày, rau, đậu … Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng các cây như cao su, điều vì khả năng bảo vệ và cải tạo đất tốt. Trong sử dụng phải chú ý biện pháp chống xĩi mịn và rửa trơi, tăng cường phân bĩn bổ sung dinh dưỡng nhất là phân hữu cơ.

c. Nhĩm đất đỏ vàng

Loại đất này hình thành trên sản phẩm phong hĩa của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau. Đặc điểm của nhĩm đất này là chua, độ no bazơ thấp,khả năng hấp thụ khơng cao, khống sét phổ biến là Kaolinit, axit mùn chủ yếu là fuvic, chất hịa tan dễ bị rửa trơi

2.1.2.2 Tài nguyên nước.

Nguồn nước của huyện chủ yếu là nước ở các sơng, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên, phân bố khơng đều tập trung ở phía Đơng của huyện (Sơng Sài Gịn) và trên các vùng trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300 km cả hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm trên địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước

ngầm khá dồi dào và đang giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Chất lượng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ. Ngồi ra, do tác dụng của hệ thống kênh Đơng Củ Chi đã bổ sung một lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2 – 4m

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án được công ty Desco6 lập (Trang 44 - 45)