Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm tạo điều kiện thực hiện tốt các giải pháp đề ra.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy việt nam (Trang 75 - 80)

kiện thực hiện tốt các giải pháp đề ra.

1. Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhà nớc chính cho các doanh nghiệp nhà nớc

Hiện nay, công tác hỗ trợ tài chính cho các DNNN vẫn còn nhiều vấn đề cha hoàn chỉnh. Trong khâu lập kế hoạch, do mới chỉ lập kế hoạch hỗ trợ tài chính chung cho doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là bổ sung vốn lu động, trợ giá và hỗ trợ lãi suất tiền vay mà cha có kế hoạch cho các khoản trợ cấp và hỗ trợ nguồn vốn trả nợ. Trong khâu cấp phát, việc cấp phát để hỗ trợ các khoản tài chính cho các DNNN thờng cũng rất chậm so với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp. Trong khâu quyết toán thờng thực hiện chậm so với yêu cầu và thậm chí không duyệt mà chỉ căn cứ trên báo cáo tài chính công khai của doanh nghiệp. Trong xây dựng kế hoạch cấp vốn cho các DNNN còn quá nhiều các cơ quan tham gia ( cục quản lý vốn địa phơng, Bộ chủ quản, Tổng công ty xét cho các doanh nghiệp thành viên, Tổng cục quản lý doanh nghiệp, Vụ ngân sách Nhà n- ớc). Công tác lập và kiểm tra báo cáo tài chính của các DNNN đợc thực hiện cha nghiêm. Do thiếu sự kiểm tra nên nhiều DNNN đã lập báo cáo tài chính không trung thực để xin hỗ trợ tài chính, do vậy công tác hỗ trợ tài chính cha đảm bảo chính xác.

Để tăng cờng hơn nữa hiệu quả của công tác hỗ trợ tài chính cho các DNNN, đề nghị trên cơ sở kế hoạch ngân sách nhà nớc đã bố trí hỗ trợ tài chính cho các DNNN hàng năm, Bộ Tài chính giao cho Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc chịu trách nhiệm tổ chức xét duyệt, phân bổ và cấp phát cho các DNNN có nhu cầu và chịu trách nhiệm về sự cấp phát trên, tránh hiện tợng chồng chéo nh hiện nay. Việc xét duyệt hỗ trợ tài chính cho các DNNN phải căn cứ vào báo cáo tài chính đã có sự kiểm tra của cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nớc và cơ quan thuế. Hơn nữa, việc bố trí kế hoạch ngân sách cần phải chi tiết và đầy đủ các khoản hỗ trợ đã đợc quy định gồm các khoản trợ cấp, trợ giá, các khoản hỗ trợ lãi suất tiền vay, các khoản hỗ trợ trả nợ,...

2. Kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn ngân sách

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính là để nâng cao trách nhiệm của DNNN trong việc sử dụng các nguồn vốn nhằm đa lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiện nay, tỷ lệ thu sử dụng vốn ngân sách thấp hơn mức lãi suất cho vay của ngân hàng, đồng thời nếu DNNN kinh doanh thua lỗ thì không phải nộp thu sử dụng vốn ngân sách, do đó các DNNN có thể làm sổ sách không trung thực để trốn và chiếm dụng tiền nộp sử dụng vốn ngân sách. Việc nâng tỷ lệ thu về sử dụng vốn ngân sách ngang bằng với lãi suất cho vay vốn trên thị trờng là để nâng cao trách nhiệm sử dụng vốn ngân sách của các DNNN, góp phần nâng

cao hiệu quả công tác điều hòa vốn của các Tổng công ty Nhà nớc và đa lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn xã hội.

3. Kiến nghị phục vụ chơng trình đầu t phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam Giấy Việt Nam

Chính sách đầu t phát triển

Giấy là mặt hàng đặc biệt mang tính chất xã hội. Về mặt quốc sách, Nhà nớc cần xác định công nghiệp giấy là một trong những ngành công nghiệp cơ bản quan trọng. Do đó, Nhà nớc cần thực hiện chính sách u tiên đầu t cho ngành giấy nh sau:

- Cho vay vốn ODA đầu t phát triển công nghiệp chế biến và vùng nguyên liệu giấy.

- Cho vay vốn đầu t tín dụng dài hạn trong nớc với mức lãi suất thấp. - Những dự án lớn (trên 50 triệu USD) đợc Nhà nớc ghi vào công trình trọng điểm quốc gia.

Chính sách nguyên liệu

Chính phủ sớm phê duyệt quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu giấy và cơ chế, chính sách vùng nguyên liệu giấy làm cơ sở phát triển các vùng nguyên liệu.

Khuyến khích nớc ngoài đầu t trồng rừng nguyên liệu giấy với chính sách u đãi, nh giá thuê đất thấp, chu kỳ khai thác cây lần thứ nhất không phải nộp thuế,...

Cho phép ngành giấy đợc đầu t qua giá bán sản phẩm, khoảng 5% nếu có lãi để có thêm vốn trồng rừng phát triển nguồn nguyên liệu giấy.

Chính sách tài chính, chính sách thuế.

Cho phép ngành giấy giữ lại lãi trớc thuế để đầu t. Tạm thời từ nay đến năm 2006, Nhà nớc không thu thuế doanh thu đối với các sản phẩm giấy.

Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ tài chính bảo lãnh ngành giấy vay vốn nớc ngoài để đầu t cho các dự án đã đợc Chính phủ phê duyệt.

Không phụ thu tiền điện đối với ngành giấy.

Chính sách bảo hộ

Nhà nớc tiếp tục duy trì thuế nhập khẩu đối với mặt hàng giấy in, giấy in báo, giấy viết và hạn chế nhập khẩu các mặt hàng này cho đến năm 2006 để

ngành giấy có thời gian đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị,... tiến tới tham gia AFTA.

Chính sách khoa học công nghệ và đào tạo

Nhà nớc tăng vốn hoạt động khoa học công nghệ và thay đổi cơ chế quản lý sử dụng nguồn vốn đối với ngành giấy theo hớng chuyển về ngành quản lý. Doanh nghiệp ngành giấy đợc trích 2-5% doanh thu để đầu t nghiên cứu khoa học công nghệ.

Nhà nớc u tiên phân phối nguồn tài trợ của nớc ngoài để đào tạo và chuyển giao công nghệ ngành giấy.

Nhà nớc tiếp tục cử đi đào tạo ở nớc ngoài, tăng suất học bổng đào tạo hàng năm đối với các kỹ s và công nhân kỹ thuật ngành giấy.

Kết luận

Đợc thành lập từ năm 1995 với nòng cốt là các doanh nghiệp riêng rẽ, mọi thứ đối với Tổng công ty Giấy Việt Nam còn rất mới mẻ. Trong quá trình hoạt động, Tổng công ty Giấy đã gặp không ít khó khăn. Mặc dù vậy, nhờ có chủ trơng đúng đắn, kế hoạch phát triển hợp lý, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã biết vợt quá khó khăn, vơn lên trở thành một trong những Tổng công ty hàng đầu của Việt Nam, làm lợi cho Nhà nớc hàng năm hàng chục tỷ đồng, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Tuy nhiên, ngành giấy ngày nay đã bớc tới “ngỡng” của chính mình, đứng trớc nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với khu vực và thế giới, phải đối mặt với thực trạng yếu kém, gai góc để tồn tại hay không tồn tại: đó là sức mạnh cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập AFTA. Vì vậy, Tổng công ty Giấy Việt Nam phải không ngừng nỗ lực đổi mới toàn diện để tồn tại và phát triển, đặc biệt chú trọng công tác quản lý tài chính, trong đó có công tác điều hòa vốn. Để đạt đợc điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Tổng công ty Giấy và các Bộ, ngành liên quan mà trớc hết là các vấn đề về chính sách tài chính.

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn cho mình một đề tài nghiên cứu, đó là cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam, với hy vọng rằng qua đó sẽ giúp em bổ sung, hoàn thiện thêm các kiến thức đã học ở trờng. Mặc dù đã rất cố gắng, song do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.

Một lần nữa, em rất mong nhận đợc sự góp ý, sự chỉ bảo quý giá của các thầy, cô trong việc hoàn thiện chuyên đề này.

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Bất và các cô, chú ở Tổng công ty Giấy Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế học

David Begg, NXB Thống kê - 1994

2. Kinh tế học

Paul Samuelson, NXB Chính trị quốc gia - 1998

3. Thành lập và quản lý các Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam

Nguyễn Đình Phan, NXB Chính trị quốc gia - 1994

4. Giáo trình tài chính doanh nghiệp

Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ, NXB Thống kê - 1998

5. Quy chế tài chính mẫu của các Tổng công ty Nhà nớc 6. Quy chế tài chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam

7. Báo cáo Tài chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 1998, 1999, 2000 8. Kế hoạch phát triển đến năm 2010 Tổng công ty Giấy Việt Nam

9. Luận văn tốt nghiệp 10. Tạp chí tài chính

11. Tạp chí Thông tin tài chính.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy việt nam (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w