Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp giấy Việt Nam

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy việt nam (Trang 71 - 73)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy Việt Nam

8. Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp giấy Việt Nam

nghiệp giấy Việt Nam

a - Phát triển nguồn nhân lực là một tất yếu khách quan

Ngành công nghiệp giấy Việt Nam bớc vào thiên niên kỷ mới với những vận hội mới của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Ngành giấy Việt Nam đứng trớc cơ hội tăng trởng về quy mô sản lợng và nâng cao sức cạnh tranh để hòa nhập vào ngành giấy khu vực. Ngoài những thách thức lớn về vốn đầu t cần đợc tháo gỡ, ngành giấy Việt Nam đang đứng trớc những thách thức nan giải về sự bất cập của nguồn nhân lực.

Trong những năm 1960, đội ngũ lao động ngành giấy đông đảo, đợc đào tạo có hệ thống ở các trờng, lớp trong và ngoài nớc và hiện nay đã trở thành cán bộ quản lý, chuyên gia kinh tế kỹ thuật, thợ đầu đàn ở các đơn vị trong toàn ngành. Nhng lực lợng lao động chủ lực này đang ngày càng mai một, một số đã

hu trí. Một số nhà máy đang lâm vào tình trạng mất cân đối về cơ cấu ngành nghề, thiếu hụt lao động chuyên ngành trầm trọng. Đội ngũ lao động ngành giấy ngày càng già đi theo năm tháng và hẫng hụt lớp ngời thay thế. Theo báo cáo thống kê năm 1996, cơ cấu độ tuổi trên 40 tuổi chiếm tỷ rất cao trong đội ngũ lao động toàn ngành. Vì vậy, ngành công nghiệp giấy đứng trớc đòi hỏi cấp bách phải nhanh chóng xây dựng đội ngũ lao động vững mạnh, đủ sức giải quyết những mục tiêu chiến lợc của quy hoạch phát triển. Muốn vậy phải củng cố và nâng cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ của lực lợng lao động hiện có.

Đó là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển, một chỉ tiêu thách thức hết sức ngặt nghèo. Thách thức đó chỉ có thể vợt qua nếu đợc sự quan tâm thích đáng của Nhà nớc, sự ủng hộ tích cực của các cơ quan hữu quan và khi đó đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải trở thành quốc sách trong phạm vi quốc gia và trong toàn ngành. Từ đó hình thành một hệ thống chính sách đào tạo phù hợp, tập trung đợc sự phối hợp có hiệu quả của các ngành liên quan, các đơn vị đào tạo và sử dụng.

b - Củng cố và hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo cán bộ đại học và trên đại học

Tổng công ty Giấy Việt Nam cần phối hợp với các trờng đại học, các viện nghiên cứu, các cơ quan chức năng trong nớc và ngoài nớc để mở rộng quy mô một cách hợp lý, nâng cao chất lợng đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý điều hành các lĩnh vực, đặc biệt chú trọng công tác đào tạo chuyên ngành giấy, kết hợp đào tạo mới với đào tạo lại, đa dạng hóa các hình thức đào tạo.

Đào tạo cán bộ trung cấp và công nhân kỹ thuật

Tổng công ty Giấy Việt Nam phối hợp với các trờng trung học chuyên nghiệp và các trờng dạy nghề của Bộ công nghiệp, đặc biệt là các trờng chuyên ngành giấy, mở rộng các hình thức đào tạo tập trung, đào tạo tại chỗ, đào tạo bổ túc tay nghề,.... xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi, công nhân lành nghề, nâng cao hiệu quả đào tạo, sản xuất nhiều sản phẩm mới đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Hoàn thiện chính sách tổng thể thu hút và phát triển nguồn nhân lực

Xây dựng chính sách tổng thể thu hút và phát triển nguồn nhân lực hớng tới mục tiêu gắn kết sản xuất và đào tạo, đào tạo và sản xuất, đào tạo và đầu t, tăng khả năng thu hút lao động vào các trờng dạy nghề, trung học và đại học

chuyên ngành; củng cố và khuyến khích đội ngũ lao động hiện nay yên tâm công tác, phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hòa vốn ở Tổng công ty Giấy việt nam (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w