IV. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1. Giới thiệu chung về Tổng cụng ty VINACONE
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
a. Giai đoạn 1988-1995
Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 1118/BXD-TCLĐ ngày 27/09/ 1988 của Bộ trởng Bộ xây dựng, tiền thân là Công ty dịch vụ và Xây dựng nớc ngoài VINACONEX.
Những năm đầu thành lập, Tổng công ty VINACONEX có chức năng quản lý lực lợng lao động xuất khẩu làm việc trong các công ty và các đội xây dựng đồng bộ ở nớc ngoài gồm Iraq, Algêrie, Liên xô cũ... lực lợng này đến năm 1990 đã lên tới 13.000 ngời làm việc trong 15 công ty và đội xây dựng đồng bộ tại các nớc nói trên. Công việc tổ chức một công ty để quản lý toàn bộ lực lợng xây dựng nớc ngoài của Bộ vừa bắt đầu thì cuối năm 1990 xảy ra chiến tranh vùng Vịnh và sự kiện các n- ớc XHCN Đông Âu tan rã, Liên Xô sụp đổ đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của Tổng công ty VINACONEX. Tổ chức các công ty xây dựng ở nớc ngoài cha đợc kiện toàn, công việc đang đợc củng cố, cha tiến triển đợc bao nhiêu đã phải gánh chịu một thử thách vô cùng nặng nề là phải nhanh chóng tổ chức rút tất cả lực lợng trên 13.000 cán bộ công nhân từ nhiều nớc khác nhau trở về. Vào thời điểm đó - thời kỳ đầu thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, hoàn cảnh đất nớc có nhiều thay đổi và khó khăn khi chuyển sang cơ chế thị trờng. Nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp thiếu công ăn việc làm nghiêm trọng. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam mới chỉ là bớc đầu, doanh số đầu t cha đáng kể, vốn đầu t của Nhà nớc cho xây dựng cơ bản rất hạn chế. Lao động xuất khẩu trở về nớc trở thành một gánh nặng cho công ty và ngành.
Để phù hợp với nhu cầu và nhiệm vụ mới, ngày 10/08/1991 Bộ xây dựng đã có quyết định số 342/BXD-TCLĐ chuyển Công ty dịnh vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam - VINACONEX. Đồng thời với quyết định đổi tên Tổng công ty, cơ chế quản lý và hình thức hoạt động, biên chế bộ máy và tổ chức lực lọng cũng đợc thay đổi bổ sung cho phù hợp theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Chính phủ về thành lập lại và giải thể doanh nghiệp nhà nớc, Bộ xây dựng ra quyết định số 414/BXD-TCLĐ ngày 06/08/1991 thành lập 4 công ty xây dựng trực thuộc Tổng công ty là:
Công ty Xây dựng số 4, Công ty Xây dựng số 5, Công ty Xây dựng số 6 và Công ty Xây dựng số 9. Đây là các đơn vị đợc thành lập trên cơ sở lực lợng hợp tác xây dựng đồng bộ từ nớc ngoài trở về. Nói chung các đơn vị khi trở về thành lập công ty mới đợc giữ nguyên đội hình từ Giám đốc, Cán bộ quản lý đến Kỹ s và Công nhân kỹ thuật. Đặc điểm nổi bật của các công ty này là không có xe máy, thiết bị công cụ thi công, không đợc cấp vốn cố định và lu động, không đợc cấp trụ sở cơ quan công ty. Tất cả đều phải tự xoay sở, vay mợn.
Tổng công ty vừa gấp rút ổn định tổ chức vừa đẩy mạnh hoạt động xây lắp, kinh doanh trong nớc… vì vậy trong giai đoạn từ 1992 đến 1994 các lĩnh vực chủ yếu là xây lắp, xuất khẩu lao động và kinh doanh xuất nhập khẩu đã ổn định và thu đợc những kết quả bớc đầu.
Phát huy những thuận lợi của Tổng công ty, có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợc tuyển chọn kỹ để đi ra nớc ngoài làm việc, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén tiếp xúc với thị trờng mới, từ năm 1990 Tổng công ty đã ký kết đợc nhiều Hợp đồng xây dựng công nghiệp và xây dựng lớn trong phạm vi cả nớc, đa một lực lợng lớn Kỹ s và công nhân ra nớc ngoài làm việc, đẩy mạnh Xuất nhập khẩu Vật t - Xe máy – Thiết bị, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và tích luỹ của đơn vị.
Đến năm 1995, Tổng công ty đã đợc doanh thu trên 1.000 tỷ đồng, đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nớc trên 49 tỷ đồng và trở thành một trong số những Doanh nghiệp thành đạt của Việt Nam.
b. Giai đoạn 1995 đến nay
Bớc sang năm 1995 Tổng công ty có nhiều thay đổi lớn, công tác tổ chức và xây dựng lực lợng đợc củng cố và tăng cờng thêm một bớc.
Thực hiện quyết định số 90/TTG của Thủ tớng chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc, Bộ xây dựng đã có quyết định số 275/BXD-TCLĐ ngày 15/04/1995 chuyển một số doanh nghiệp trực thuộc Bộ sang trực thuộc Tổng công ty gồm: Xí nghiệp liên hợp xây dựng số 1, số 2, các Công ty xây dựng số 5, số 8 và số 9.
Tất cả 5 đơn vị với tổng số cán bộ KHKT và quản lý là 947 ngời, công nhân kỹ thuật 3592 ngời. Hầu hết các đơn vị thành viên mới đều có bề dày lịch sử từ 20 đến 25 năm xây dựng và phát triển. Tuy nhiên, khi gia nhập Tổng công ty, các đơn vị này cũng đang trong tình trạng vô cùng khó khăn, xe máy thiết bị thi công đã cạn kiệt và hỏng hóc, số ngời không đủ việc làm quá lớn, có Công ty con số không việc làm lên tới trên một nghìn ngời.
Tiếp đó, thực hiện việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nuớc cấp Tổng công ty, Bộ xây dựng đợc uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 992/BXD- TCLĐ ngày 20/11/1995 về việc thành lập lại Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (VINACONEX) với chức năng nhiệm vụ lớn hơn.
Sự linh hoạt, năng động trong chỉ đạo chiến lợc và điều hành sản xuất kinh doanh của Ban lãnh đạo cùng với sự cố gắng của tập thể CBCNV đã nâng cao vị thế và uy tín của VINACONEX, phát triển liên tục và bền vững. Do yêu cầu tồn tại và phát triển, nhiều doanh nghiệp từ các địa phơng trong cả nớc nh Thừa Thiên - Huế (Công ty VINACONEX 10), Hải Dơng (Công ty VINACONEX11), Hải Phòng (Công ty VINACONEX 15)… và một số doanh nghiệp khác từ Thanh Hoá (Công ty t vấn thiết kế xây dựng Thanh Hoá, Công ty Điện máy Thanh Hoá). v. v. . đã sáp nhập vào đại gia đình VINACONEX để tận dụng vị thế của thơng hiệu VINACONEX. Cho đến nay VINACONEX hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau với trên 80 đơn vị đầu mối trực thuộc hoạt động trên mọi miền đất nớc gồm: 38 công ty và đơn vị hoạch toán độc lập (các công ty 100% vốn nhà nớc, công ty Cổ phần có vốn chi phối của VINACONEX),
vốn góp hàng trăm tỷ đồng, 03 đơn vị sự nghiệp (trờng đào tạo), 08 văn phòng đại diện ở nớc ngoài, 04 khách sạn du lịch với trên 26.000 cán bộ công nhân viên, trong đó có: 4.230 ngời đang làm việc ở nớc ngoài; 2.722 cán bộ khoa học, kỹ thuật, 1.579 Đảng viên đang sinh hoạt trong Đảng bộ Tổng công ty.
Từ những năm mới thành lập, giá trị sản lợng của Tổng công ty chỉ xấp xỉ 100 tỷ đồng, đến năm 2002 con số đó đã đạt 3.200 tỷ đồng, nộp ngân sách 134 tỷ, đến năm 2003 con số đó đã đạt 4.000 tỷ, ớc tính sang năm 2004 giá trị sản lợng lên đến hơn 4.500 tỷ đồng.
Chặng đờng 15 năm qua, so với nhiều đơn vị, nhiều Tổng công ty trong Bộ xây dựng và trong cả nớc không phải là một chặng đờng dài của lịch sử, nhng đối với VINACONEX là một chặng đờng đầy ý nghĩa.
Bảy năm liền 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 và 2003 Tổng công ty đợc Thủ tớng Chính phủ tặng cờ thi đua và năm 2002 Tổng công ty đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân chơng Lao động hạng nhất.
Đến nay, Tổng công ty VINACONEX đã trở thành một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh: xây lắp; Xuất nhập khẩu; Xuất khẩu lao động; Sản xuất công nghiệp; Vật liệu xây dựng; Đầu t dự án và kinh doanh; Dịch vụ khách sạn; du lịch lữ hành… hoạt động cả ở trong và ngoài n- ớc, trở thành một Tổng công ty mạnh của Bộ xây dựng.
1.2. Cơ cấu tổ chức vàchức năng nhiệm vụ của Tổng công ty. Bao gồm:
- Hội đồng quản trị Tổng công ty gồm năm đồng chí: Chủ tịch HĐQT và 4 uỷ viên.
- Lãnh đạo Tổng công ty gồm Tổng Giám đốc và 06 phó Tổng Gám đốc.
- Cơ quan Tổng công ty gồm có 08 phòng và 14 Ban quản lý dự án.
- Các công ty cổ phần bao gồm 36 công ty.
- Các đơn vị hoạch toán độc lập gồm 13 Công ty (trong đó có 5 công ty sẽ cổ phần hoá trong năm 2004).
- Các đơn vị hoạch toán phụ thuộc bao gồm 6 đơn vị (trong đó có 3 đơn vị sẽ cổ phần hoá trong năm 2004).
- Các trung tâm đào tạo: gồm có 3 trung tâm .
- Các công ty hợp doanh, liên doanh, liên danh gồm 3 Công ty (trong đó dự kiến có 1 công ty sẽ chuyển sang công ty cổ phần vào năm 2004).
Trong thời gian tới sẽ có nhiều Công ty đợc thành lập với nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác nhau, điều đó sẽ góp phần làm cho VINACONEX trở thành một Tập đoàn kinh tế hùng mạnh trong tơng lai không xa.
Có thể tóm tắt mô hình tổ chức của Tổng công ty xuất nhập khẩu Xây dựng Vịêt Nam (VINACONEX) nh sau (hình vẽ)
1.3. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tổng công ty
Với mục tiêu xây dựng Tổng công ty trở thành một Tập đoàn kinh tế vững mạnh, hiện nay Tổng công ty VINACONEX thực hiện phơng châm kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tổng công ty:
- Nhận thầu xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, các công trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình cấp thoát nớc, xử lý môi trờng, các công trình Bu chính viễn thông, cầu, đờng, sân bay, bến cảng, đê, đập, hồ chứa nớc, các công trình thuỷ điện, đờng dây, trạm biến thế… cả trong và ngoài nớc .
- Cung cấp nhân lực đồng bộ, kỹ s, kỹ thuật viên, đốc công, công nhân kỹ thuật… cho các hãng, nhà thầu xây dựng nớc ngoài. Cung ứng lao động với các ngành nghề khác nhau cho các thị trờng lao động trên thế giới.
- Xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật liệu xây dựng, trang thíêt bị nội thất và các hàng hoá khác .
- Đầu t kinh doanh bất động sản, khu đô thị mới, khu công nghiệp, đầu t các dự án sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, điện nớc, vật t ngành nớc… với các ph-
- Sản xuất vật liệu xây dựng: cấu kiện bê tông, bê tông thơng phẩm đá các loại… và các sản phẩm công nghiệp khác cho xây dựng.
- T vấn, khảo sát, quy hoạch, thiết kế, đầu t xây dựng, quản lý dự án.
- Dịch vụ khách sạn và du lịch.
- Hợp tác với các hãng nớc ngoài, thành lập các liên doanh hoặc hợp doanh để xây lắp các công trình trong và ngoài nớc, sản xuất hàng hoá xuất khẩu, cho thuê và bán các xe máy thiết bị xây dựng, thiết bị tự động hoá, đầu t các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, cấp nớc, thuỷ điện…