5.3.1. Không khí
Bảng 5.8. Đánh giá mức độ ưu tiên các vấn đề môi trường không khí
Các vấn đề môi trường U A B C D E M
P R C
Khí thải và tiếng ồn từ
hoạt động công nghiệp 3 2 2 1 3 3 3 1 35
Khí thải / mùi hôi từ các
khu xử lý chất thải rắn 3 2 2 1 3 2 3 2 33
Khí thải và tiếng ồn từ hoạt động giao thông vận chuyển
3 2 2 1 2 1 1 1 16
Mạng lưới quan trắc
chất lượng không khí 3 1 2 1 3 2 2 2 28
Nhận xét: thứ tựưu tiên của các vấn đề môi trường không khí: khí thải và tiếng ồn từ
hoạt động công nghiệp - khí thải / mùi hôi từ các khu xử lý chất thải rắn - mạng lưới quan trắc chất lượng không khí - khí thải và tiếng ồn từ hoạt động giao thông vận chuyển.
5.3.2. Nước mặt và nước ven bờ
Bảng 5.9. Đánh giá mức độ ưu tiên các vấn đề môi trường nước mặt và nước ven bờ
Các vấn đề môi trường U A B C D E M
P R C
Nước thải và chất thải rắn từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội 3 3 5 2 3 3 3 2 39 Sự cố tràn dầu 3 3 5 2 3 2 2 2 30 Chất lượng nước mặt dùng cho mục đích cấp nước 3 3 5 2 3 3 3 3 41 Đa dạng sinh học 3 3 1 1 3 1 1 1 17 Mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt và nước ven bờ 3 3 3 1 3 2 2 2 28
Nhận xét: thứ tự ưu tiên của các vấn đề môi trường nước mặt và nước ven bờ: chất lượng nước mặt dùng cho mục đích cấp nước - nước thải và chất thải rắn từ các hoạt
63
động phát triển kinh tế xã hội - sự cố tràn dầu - mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt và nước ven bờ - đa dạng sinh học.
5.3.3. Đất và nước ngầm
Bảng 5.10. Đánh giá mức độ ưu tiên các vấn đề môi trường đất và nước ngầm
Các vấn đề môi trường U A B C D E M
P R C
Nước thải và chất thải rắn từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội 3 3 5 2 3 3 3 2 39 Khai thác nước ngầm 3 2 3 1 2 1 1 2 17 Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp 3 3 5 2 3 2 2 2 30 Mạng lưới quan trắc chất lượng nước ngầm và đất 3 2 3 1 3 2 1 2 22
Nhận xét: thứ tự ưu tiên của các vấn đề môi trường đất và nước ngầm: nước thải và chất thải rắn từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội - sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp - mạng lưới quan trắc chất lượng nước ngầm và đất - khai thác nước ngầm.
5.4. Theo vùng
5.4.1. Đô thị và khu công nghiệp
Bảng 5.11. Đánh giá mức độ ưu tiên của các vấn đề môi trường vùng đô thị và KCN
Các vấn đề môi trường U A B C D E M
P R C
Hoạt động của khu công
nghiệp 3 3 5 2 3 3 3 2 39
Hoạt động của khu đô
thị 3 3 5 2 3 3 3 2 39
Nhận xét: các vấn đề môi trường do hoạt động của công nghiệp và đô thị đều có tầm
ưu tiên cao.
64
5.4.2. Đồng bằng và ven biển
Bảng 5.12. Đánh giá mức độ ưu tiên của các vấn đề môi trường vùng đồng bằng và ven biển
Các vấn đề môi trường U A B C D E M
P R C
Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp
3 3 5 2 3 2 2 2 30
Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản
3 3 5 2 3 3 3 2 39
Nhận xét: thứ tựưu tiên của các vấn đề môi trường vùng đồng bằng và ven biển: đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản - sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp.
5.4.3. Miền núi
Bảng 5.13. Đánh giá mức độ ưu tiên của các vấn đề môi trường vùng miền núi
Các vấn đề môi trường U A B C D E M
P R C
Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp
3 3 5 2 3 2 2 2 30
Xói mòn và trượt lỡ đất 3 3 5 2 3 2 2 1 28
Nhận xét: thứ tự ưu tiên của các vấn đề môi trường vùng đồng bằng và ven biển: sử
dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp - xói mòn và trượt lỡđất.
65
CHƯƠNG 6. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN 2010
Trên cơ sở phân tích các vấn đề môi trường ưu tiên của tỉnh, kế hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2010 được xây dựng thông qua các kế hoạch hành động.
Có 5 kế hoạch hành động (KHHĐ) bảo vệ môi trường đến năm 2010 được xác lập, cụ thể như sau:
KHHĐ1: Kiểm soát chất thải từ hoạt động công nghiệp
KHHĐ2: Thu gom và xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
KHHĐ3: Bảo vệ chất lượng nước mặt
KHHĐ4: Kiểm soát chất thải từ hoạt động y tế
KHHĐ5: Kiểm soát chất thải từ hoạt động nuôi tôm
6.1. KHHĐ1: Kiểm soát chất thải từ hoạt động công nghiệp Mục tiêu Mục tiêu
Giảm thiểu các tác động do chất thải từ hoạt động công nghiệp đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Đối tượng
Khu kinh tế Dung Quất
- KCN Đông Dung Quất: CCN lọc dầu, CCN hóa dầu, hóa chất, CCN đóng tàu, CCN cơ khí cán thép, CCN luyện cán thép, CCN liên hợp công nghiệp nặng Doosa, CCN vật liệu xây dựng
- KCN Tây Dung Quất
- Khu công nghệ cao và công nghiệp kỹ thuật cao
KCN Quảng Phú
KCN Tịnh Phong
KCN Phổ Phong
Các CCN, các làng nghề
- TP.Quảng Ngãi: CCN Thiên Bút, CCN Yên Phú, CCN thị xã, TTCN Nghĩa Lộ, TTCN Bầu Cỏ
- Huyện Bình Sơn: CCN Bình Nguyên, CCN Bình Hiệp, CCN Bình Khương, CCN Đông Thị trấn
- Huyện Sơn Tịnh: CCN thị trấn, CCN Tịnh Ấn, làng nghề Sa Kỳ
- Huyện Tư Nghĩa: CCN La Hà, CCN Gò Su, 5 làng nghề thủ công truyền thống
- Huyện Nghĩa Hành: CCN Đồng Dinh, CCN Bắc Thị trấn
- Huyện Mộ Đức: CCN Quán Lát, CCN Thạch Trụ, CCN Tây Thị trấn - Huyện Đức Phổ: CCN Sa Huỳnh, CCN Sân bay, làng nghề Phổ Phong - Huyện Trà Bồng: CCN Trà Phong, CCN Thạch Bích, CCN Trà Xuân - Huyện Tây Trà: CCN Trà Phong
- Huyện Sơn Hà: CCN Sơn Hải - Huyện Sơn Tây: CCN Thị trấn - Huyện Minh Long: CCN Minh Long
66 - Huyện Ba Tơ: CCN Ba Tơ, CCN Tây Thị trấn
- Huyện Lý Sơn: CCN An Hải
Các cơ sở công nghiệp nằm riêng lẻ
Nội dung thực hiện
Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng tình hình ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp
Xây dựng chương trình giảm thiểu các tác động do chất thải từ hoạt động công nghiệp đến môi trường và sức khỏe cộng đồng trong đó có nội dung nâng cao nhận thức môi trường
Triển khai thực hiện chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp
Tổ chức thực hiện
Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường
Cơ quan phối hợp - Sở Công nghiệp - BQL các KCN
- BQL KKT Dung Quất - Sở Khoa học và Công nghệ - Sở Kế hoạch và Đầu tư - Sở Tài chính
- UBND thành phố và các huyện - Các tổ chức đoàn thể
Tiến độ và kinh phí thực hiện
Đối tượng Nội dung Thời gian Kinh phí (triệu đồng) Bắt đầu Kết thúc Tối thiểu Tối đa Tối ưu KKT
Dung Quất
Điều tra, khảo sát và xây dựng chương trình giảm thiểu ô nhiễm
01/2008 12/2008 300 700 500 Triển khai thực hiện Theo được duyệt Theo được duyệt KCN
Quảng Phú, Tịnh Phong và Đức Phổ
Điều tra, khảo sát và xây dựng chương trình giảm thiểu ô nhiễm
01/2009 12/2009 400 800 600 Triển khai thực hiện Theo được duyệt Theo được duyệt Các CCN,
làng nghề, cơ sở nằm riêng lẻ
Điều tra, khảo sát và xây dựng chương trình giảm thiểu ô nhiễm
01/2010 12/2010 500 900 700 Triển khai thực hiện Theo được duyệt Theo được duyệt
67
6.2. KHHĐ2: Thu gom và xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Để triển khai công tác bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại, Sở Tài nguyên và Môi trường đã kết hợp với Trường Đại học Bách khoa TP.HCM thực hiện đề tài Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến 2020.
Các nội dung công việc triển khai cụ thể đến năm 2010 đã được xác lập trong đề tài này, cụ thể như sau:
Mục tiêu
Giảm thiểu các tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Đối tượng
Mạng lưới thu gom, vận chuyển chất thải rắn
Các khu xử lý chất thải rắn và trạm trung chuyển - Khu xử lý Bình Nguyên - Khu xử lý Nghĩa Kỳ - Khu xử lý Sơn Tịnh - Khu xử lý Bình Sơn - Khu xử lý Mộ Đức - Khu xử lý Lý Sơn
- Trạm trung chuyển Tư Nghĩa - Trạm trung chuyển Đức Phổ
Nội dung thực hiện
Hoàn thiện khu xử lý Bình Nguyên với các nội dung sau: - Mua sắm bổ sung thiết bị thu gom, vận chuyển
- Xây dựng mở rộng bãi chôn lấp qui mô 18 ha
- Xây dựng mở rộng trạm xử lý nước rác và hồ sinh học - Xây dựng thêm 2 trạm trung chuyển
- Nâng cấp và mở rộng đường vào
- Xây dựng lò đốt rác nguy hại công suất 30 tấn/ngày - Xây dựng xí nghiệp phân rác công suất 100 tấn rác/ngày
Nâng cấp và mở rộng khu xử lý Nghĩa Kỳ với các nội dung sau: - Lưu giữ chất thải rắn
- Xử lý và chôn lấp chất thải rắn
- Thiết bị thu gom và thiết bị bãi chôn lấp rác - Đường vào bãi rác
Đầu tư xây dựng mới các khu xử lý Sơn Tịnh, Bình Sơn, Mộ Đức, Lý Sơn và các trạm trung chuyển Tư Nghĩa, Đức Phổ
- Lập dự án đầu tư - Thiết kế chi tiết
68
Ban hành quy chế quản lý chất thải rắn đô thị - Ban hành quy chế tạm thời
- Ban hành quy chế chính thức
Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý từ cấp tỉnh đến huyện, xã - Tăng cường năng lực cán bộ quản lý các cấp, tập huấn nghiệp vụ
Nghiên cứu triển khai công nghệ kết hợp sản xuất phân compost
Ban hành và thực hiện chính sách xã hội hóa trong quản lý chất thải rắn đô thị - Nâng cao nhận thức cộng đồng
- Xây dựng mô hình đội tự quản
- Vận động các thành phần kinh tế tham gia giải quyết
Tăng cường năng lực thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị cho các huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và Lý Sơn
Tổ chức thực hiện
Khu xử lý Bình Nguyên
- Cơ quan chủ trì: Ban quản lý các dự án đầu tư và công trình công cộng thuộc Ban Quản lý KKT Dung Quất
- Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tài nguyên và Môi trường
+ Sở Khoa học và Công nghệ
+ Sở Xây dựng
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư
+ Sở Tài chính
+ Công ty Môi trường Đô thị
+ UBND huyện Bình Sơn
Khu xử lý Nghĩa Kỳ
- Cơ quan chủ trì: Ban điều phối dự án tại Hà Nội và Ban quản lý dự án tại Quảng Ngãi thuộc Dự án cải thiện môi trường đô thị Miền Trung
- Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tài nguyên và Môi trường
+ Sở Khoa học và Công nghệ
+ Sở Xây dựng
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư
+ Sở Tài chính
+ Công ty Môi trường Đô thị
+ UBND thành phố Quảng Ngãi
+ UBND huyện Tư Nghĩa
69
Khu xử lý Sơn Tịnh, Bình Sơn, Mộ Đức, Lý Sơn và các trạm trung chuyển Tư Nghĩa, Đức Phổ
- Cơ quan chủ trì: Ban quản lý các dự án - Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tài nguyên và Môi trường
+ Sở Khoa học và Công nghệ
+ Sở Xây dựng
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư
+ Sở Tài chính
+ Công ty Môi trường Đô thị
+ UBND các huyện có liên quan
Ban hành quy chế quản lý chất thải rắn đô thị - Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường - Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tư pháp
+ Sở Nội vụ
+ Sở Khoa học và Công nghệ
+ Công ty Môi trường Đô thị
+ UBND các huyện
+ Các tổ chức đoàn thể
Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị - Cơ quan chủ trì: Sở Nội vụ
- Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tư pháp
+ Sở Tài nguyên và Môi trường
+ Sở Khoa học và Công nghệ
+ Công ty Môi trường Đô thị
+ UBND các huyện
+ Các tổ chức đoàn thể
Nghiên cứu triển khai công nghệ kết hợp sản xuất phân compost - Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học và Công nghệ
- Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tài nguyên và Môi trường
+ Sở Xây dựng
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư
+ Sở Tài chính
+ Công ty Môi trường Đô thị
Ban hành và thực hiện chính sách xã hội hóa trong quản lý chất thải rắn đô thị - Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường
70 - Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tư pháp
+ Sở Nội vụ
+ Sở Khoa học và Công nghệ
+ Công ty Môi trường Đô thị
+ UBND các huyện
+ Các tổ chức đoàn thể
Tăng cường năng lực thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị cho các huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và Lý Sơn
- Cơ quan chủ trì: UBND các huyện - Cơ quan phối hợp:
+ Sở Tài nguyên và Môi trường
+ Sở Xây dựng
+ Sở Khoa học và Công nghệ
+ Sở Kế hoạch và Đầu tư
+ Sở Tài chính
+ Công ty Môi trường Đô thị
Tiến độ và kinh phí thực hiện
Đối tượng Nội dung Thời gian Kinh phí (triệu đồng) Bắt đầu Kết thúc Tối thiểu Tối đa Tối ưu Khu xử lý
Bình Nguyên
Hoàn thiện khu xử lý Bình Nguyên 12/2010 180.000 Khu xử lý Nghĩa Kỳ Nâng cấp và mở rộng khu xử lý Nghĩa Kỳ 12/2009 Các khu xử lý Sơn Tịnh, Bình Sơn, Mộ Đức, Lý Sơn và các trạm trung chuyển Tư Nghĩa, Đức Phổ Lập dự án đầu tư 01/2008 12/2008 1.700
Thiết kế chi tiết 01/2009 12/2009 1.750
Mạng lưới thu gom, vận chuyển chất thải rắn Ban hành quy chế tạm thời quản lý chất thải rắn đô thị 01/2008 12/2008 50 mtx.vn
71 Đối tượng Nội dung Thời gian Kinh phí (triệu đồng)
Bắt đầu Kết thúc Tối thiểu Tối đa Tối ưu Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị 01/2008 12/2008 280 Nghiên cứu triển khai công nghệ kết hợp sản xuất phân compost 01/2008 12/2008 600 Ban hành và thực hiện chính sách xã hội hóa trong quản lý chất thải rắn đô thị 01/2009 12/2009 450 Ban hành quy chế chính thức quản lý chất thải rắn đô thị 01/2010 06/2010 50 Tăng cường năng lực thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị cho các huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và Lý Sơn 01/2010 12/2010 8.500 6.3. KHHĐ3: Bảo vệ chất lượng nước mặt Mục tiêu
Bảo vệ chất lượng nước mặt đạt tiêu chuẩn mong muốn phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Đối tượng
Sông Trà Khúc
Sông Trà Bồng
Sông Vệ
72
Nội dung thực hiện
Xác định ranh giới lưu vực sông tích hợp trên bản đồ GIS nền của tỉnh
Điều tra, khảo sát các nguồn thải trong lưu vực sông
Xây dựng mô hình chất lượng nước sông
Xây dựng chương trình bảo vệ chất lượng nước sông
Triển khai thực hiện chương bảo vệ môi trường nước sông