0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu CHUỐI (Trang 67 -70 )

& KIẾN NGHỊ

4.1Kết luận:

Sau 3 tháng làm đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất nước ép chuối dạng nước quả đục ”, chúng tôi rút ra một số kết quả như sau:

SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Duy Trang 68

Chuối sứ chín

Xử lý

Chần Hơi nước , 4 phút

Xay Chuối : nước = 1: 3

Thời gian : 3 ph

Phối trộn Peptin = 400 ppm

Dịch chuối : nước =1:1 Đường bổ sung 15%

Acid citric = 0,01% Đồng hóa Đóng chai Thanh trùng Sản Vận tốc = 8000 v/ph Thời gian : 4ph 900C , 15 phút Lọc Bảo ôn

4.1.2 Tóm tắt những thông số trong quy trình:

a) Chần: chuối được cắt lát 1,5 cm dọc theo quả chuối rồi đem chần gián tiếp trong 4 phút.

b) Xay: chuối được xay với nước theo tỉ lệ = 1: 3 trong thời gian 3 phút c) Phối trộn:

Dịch quả được phối trộn theo công thức sau: - Peptin = 900 ppm.

- Dịch quả : nước = 1:1. - Đường = 15%.

- Acid citric = 0,01%. - Acid ascorbic = 0,01%.

- Chất bảo quan kali sorbat 0,03%. d) Đồng hóa:

Dịch quả được đồng hóa trong thời gian 4 phút với tốc độ 8000 vòng/phút e) Thanh trùng:

Công thức thanh trùng:

20(A) - 15(B) - 20(C) 90(D)

f) Sản phẩm cuối cùng có độ Brix = 16% và pH = 4

4.1.3 Ưu điểm:

• Có thể sản xuất nước chuối dạng đục từ đó làm xuất hiện 1 sản phẩm mới trên thị trường

• Tận dụng được nguồn nguyên liệu dồi dào : sản lượng chuối thu họach của nước ta là rất lớn

• Tận dụng bã chuối để làm một số sản phẩm khác : thức ăn gia súc v.v.

4.2 Kiến nghị:

• Từ kết quả thu được để hoàn thiện hơn cho sản phẩm cần tiếp tục nghiên cứu thêm những vấn đề sau:

• Sử dụng máy đồng hóa áp suất cao trong quá trình đồng hóa nước chuối đục để cắt nhỏ các mạch cấu trúc tạo trạng thái lơ lửng

• Để tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm có thể bổ sung hương chuối và màu thực phẩm

• Nghiên cứu sử dụng bao bì dạng hộp cho nước chuối đục

• Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất nước chuối đục với một số loại chuối khác

Một phần của tài liệu CHUỐI (Trang 67 -70 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×