Các nhân tố ảnh hởng đến việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ ô tô của công ty liên doanh sản xuất ô tô Mercedes-Benz ViÖt Nam (Trang 25 - 30)

trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Duy trì và mở rộng thị trờng là điểm cốt yếu nhất để giải quyết các vấn đề khác của quá trình kinh doanh. Vì vậy nó thờng xuyên là mối quan tâm của các doanh nghiệp hiện nay. Khả năng duy trì và mở rộng thị trờng của

từng doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ngoài sự nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp, nó phụ thuộc nhiều vào tác động của các nhân tố khách quan.

Phân tích các nhân tố tác động tới thị trờng của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp xác định đợc đâu là nhân tố cơ bản, có ảnh hởng quyết định, để từ đó hớng mọi nỗ lực của mình thực hiện các giải pháp duy trì và mở rộng thị trờng. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng duy trì, mở rộng thị trờng của doanh nghiệp có thể chia thành hai nhóm lớn: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan.

4.1. Nhóm nhân tố chủ quan.

Các nhân tố chủ quan phản ánh những điều kiện hiện có, sự nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp, những chính sách, giải pháp mà doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh nhằm duy trì và mở rộng thị trờng. Gồm có các nhân tố chủ yếu sau:

4.1.1. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Phản ánh tơng quan lực lợng về thế lực của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh trên thị trờng hiện có và chiếm lĩnh các thị trờng mới. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở ba yếu tố cơ bản:

 Chất lợng sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp có chất lợng cao, ổn định, đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, công dụng sẽ giúp cho sản phẩm có uy tín trên thị trờng, qua đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Với sản phẩm chất lợng cao doanh nghiệp có thể dễ dàng thâm nhập vào các thị trờng mới. Trên thị trờng cao cấp cạnh tranh về giá cả đã nhờng chỗ cho cạnh tranh về chất lợng. Chất lợng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại nhất, phản ánh sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo chiều sâu.

 Giá cả: Giá cả hàng hoá là yếu tố cạnh tranh cơ bản. Sản phẩm có chất lợng cao và giá hạ sẽ dễ dàng đánh bại các đối thủ cạnh tranh trên thị tr- ờng. Khi giá cả giảm xuống sẽ kích thích tăng nhu cầu. Vì vậy để duy trì phần thị trờng hiện có hoặc muốn chiếm lĩnh một phần thị trờng mới đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sách giá phù hợp.

 Các biện pháp marketing nhằm nâng cao thế lực của doanh nghiệp tr- ớc các đối thủ cạnh tranh. Nó bao gồm khả năng nắm bắt các nhu cầu mới, các biện pháp về quảng cáo, phân phối hàng, xúc tiến với khách hàng, các dịch vụ trong và sau khi bán hàng. Các biện pháp này giúp doanh nghiệp tạo đợc chữ tín với khách hàng, giúp ngời tiêu dùng quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp. Qua đó doanh nghiệp thu hút đợc khách hàng về phía mình.

4.1.2. Trình độ quản lý kinh doanh và trình độ tay nghề củacông nhân trong doanh nghiệp: công nhân trong doanh nghiệp:

Trình độ quản lý của doanh nghiệp đợc thể hiện ở công nghệ quản lý mà doanh nghiệp đang áp dụng, năng lực quản lý, kinh doanh của Ban Giám đốc.

Bộ máy quản lý năng động, khoa học sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với mọi thay đổi của nền kinh tế thị trờng. Nhậy bén trong kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng phán đoán tình thế, chớp thời cơ tạo thế vững chắc trên thị trờng.

Trình độ nhận thức, chấp hành kỷ luật lao động, mức độ tinh thông nghề nghiệp của đội ngũ công nhân viên chức là yếu tố cơ bản quyết định chất lợng, giá thành sản phẩm. Trong điều kiện các nhân tố khác, nhất là trình độ công nghệ của doanh nghiệp khó có thể thay đổi một sớm một chiều thì nhân tố con ngời có vai trò quan trọng. Từ đó ảnh hởng đến khả năng duy trì và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp.

4.2. Nhóm nhân tố khách quan.

4.2.1. nh hởng của môi trờng công nghệ:

Ngày nay tiến bộ khoa học, công nghệ tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, ảnh hởng không nhỏ đến khả năng duy trì và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp, thể hiện chỗ:

 Nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng lên cả về số lợng, chất lợng và chủng loại hàng hoá. Những tiến bộ khoa học, công nghệ giúp ngời sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội và ngợc lại nó cũng làm xuất hiện thêm nhiều nhu cầu mới. Từ đó thị trờng đợc mở rộng dẫn đến qui mô nhu cầu và sự đa dạng của nhu cầu cũng tăng lên.

 Tiến bộ khoa học, công nghệ làm cho chu kỳ sống của sản phẩm rút ngắn lại, tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất lợng, công dụng cao hơn. Vì vậy phần thị trờng của mỗi doanh nghiệp chiếm giữ sẽ có những biến động lớn, thử sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

 Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên nâng cấp thiết bị, đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất làm tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp biết đầu t đúng hớng thì có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình trớc các đối thủ, thâm nhập, mở rộng sang thị trờng của các doanh nghiệp khác.

4.2.2. nh hởng của môi trờng kinh tế cũng nh các chínhsách quản lý vĩ mô của Nhà nớc: Môi trờng kinh tế có vai trò quan sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc: Môi trờng kinh tế có vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến thị trờng của doanh nghiệp.

 Quan hệ cung - cầu ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng của doanh nghiệp thông qua sự biến động của giá cả trên thị trờng. Khi giá cả của hàng thay thế

giảm xuống, nhu cầu về sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp sẽ giảm theo và ngợc lại.

 Qui luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng, tồn tại tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá, đợc biểu hiện thông qua sự cạnh tranh giữa ngời bán và ngời bán, ngời mua với ngời mua, ngời bán với ngời mua. Tình trạng cạnh tranh trên thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vơn lên, giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Mặt khác, thị trờng của doanh nghiệp cũng luôn luôn bị các đối thủ cạnh tranh tấn công.

 Mức thu nhập của dân c và sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân có ảnh hởng lớn tới qui mô, cơ cấu của thị trờng. Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao, thu nhập của dân c sẽ tăng lên, làm tăng khả năng thanh toán của họ, tăng sức mua trong xã hội. Thu nhập cao còn làm đa dạng nhu cầu và thay đổi cơ cấu thị trờng. Ngời tiêu dùng tăng khả năng mua sắm, tăng qui mô của cầu.

 Trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc có vai trò rất quan trọng, chi phối nhiều tới thị trờng và từ đó hớng tới thị trờng của các doanh nghiệp thông qua công cụ quản lý vĩ mô.

 Nhà nớc với vai trò đặc biệt của mình sử dụng pháp quyền hành chính buộc ngời mua, ngời bán phải tuân theo một giới hạn nhất định. Đó là việc Nhà nớc đa ra các luật lệ để xác định môi trờng kinh tế, những khuôn khổ luật pháp này có tác dụng sâu sắc tới các hành vi ứng xử kinh tế của con ngời. Nhà nớc sử dụng quyền lực về tài chính để ổn định nền kinh tế. Thông qua các chính sách về thuế, đầu t, tiết kiệm, lãi suất, xuất nhập khẩu. Nhà nớc điều tiết tiêu dùng, khuyến khích hoặc hạn chế các hoạt động kinh doanh, đầu t sản xuất vào một lĩnh vực nào đó của các doanh nghiệp. Nhà nớc đa ra các chính sách để khắc phục những nhợc điểm của thị trờng.

 Nhà nớc với vai trò là hộ tiêu thụ đặc biệt lớn có khả năng thay đổi mọi quan hệ cung cầu trên mọi thị trờng: thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờng lao động. Để thực hiện vai trò này, một mặt Nhà nớc thông qua các doanh nghiệp quốc doanh, mặt khác trực tiếp sử dụng ngân sách quốc gia để chi tiêu. Ví dụ nh Nhà nớc chi ngân sách để bình ổn giá cả những mặt hàng thiết yếu hoặc xây dựng những công trình lớn nhằm tăng sức cầu, tăng mức chi tiêu xã hội, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

4.2.3. nh hởng của môi trờng văn hoá, xã hội:

Văn hoá xã hội có tác động riêng biệt đến thị trờng. Những phong tục tập quán, lối sống, thói quen tiêu dùng và thị hiếu của các tầng lớp dân c có ảnh hởng sâu sắc đến qui mô, cơ cấu nhu cầu của thị trờng, tức là tác động

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ ô tô của công ty liên doanh sản xuất ô tô Mercedes-Benz ViÖt Nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w