Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 84)

biển, có dân số đông (trên 42 triệu người). Quan trọng hơn là, thị trường này dễ tính hơn thị trường châu Âu, yêu cầu tiêu dùng chất lượng hàng hóa trung bình, có nhu cầu tiêu thụ lớn các loại thủy sản, đặc biệt thị trường Vân Nam rất ưa chuộng các sản phẩm ăn liền, đóng túi nhỏ và làm sẵn để dễ chế biến. Vì vậy, Việt Nam cần khai thác triệt để tại thị trường khu vực này.

Đối với Quảng Tây, mặc dù chịu sự tác động của khủng hoảng tài chính quốc tế, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và tỉnh Quảng Đông vẫn tăng trưởng 37% trong năm 2008, song những thành quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác kinh tế và thương mại, vẫn chưa đáp ứng sự mong đợi của Chính phủ và nhân dân hai nước Việt-Trung, Chính phủ Việt Nam sẽ làm hết sức mình, tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam- Trung Quốc nói chung và Việt Nam-Quảng Đông nói riêng .

Ngoài ra, chúng ta cần phải tiến tới mở rộng thêm thị trường mới, thiết lập mạng lưới tiêu thụ hàng ổn định, lâu dài tại các thành phố lớn của Trung Quốc.

3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc Trung Quốc

3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc Trung Quốc

Mặc dù đã có những hiệp định song phương về thương mại với Trung Quốc và các ưu đãi mà nước này dành cho Việt Nam trong chương trình thu hoạch sớm nhưng Việt Nam không thể xuất khẩu hàng hóa một cách tùy tiện và ồ ạt sang thị trường Trung Quốc. Nhà nước cần kiểm soát và quản lý chặt chẽ hơn

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w