5. Thực hiện hợp đồng
5.7.2 Mức phạt vi phạm
Về nguyờn tắc, BLDS quy định rằng mức phạt vi phạm do cỏc bờn thoả thuận[127] trừ phi phỏp luật cú quy định khỏc. Theo Điều 301 LTM, mức phạt khụng được vượt quỏ 8% giỏ trị phần nghĩa vụ bị vi phạm.
[1] Hoàng Thế Liờn, “Một số vấn đề về luật kinh tế trong bước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang kinh tế thị trường ở nước ta, Tập bài giảng dành cho cỏc khoỏ
đào tạo lại cỏn bộ phỏp luật của Chớnh phủ theo Dự ỏn ADB-TA No 2853-VIE, Phần thứ I
và II, do Trường Đào tạo cỏc chức danh Tư phỏp (nay là Học viện Tư phỏp) ấn hành năm 2000, trang 23.
[2] Phỏp lệnh hợp đồng dõn sự, Điều 1.
[3] PLHĐKT, cỏc điều 1,2, 42,43; Học viện T pháp, Sổ tay luật s, NXB Công an nhân dân, 2004, trang 617.
[4] Điều 394 BLDS 1995 khi định nghĩa về hợp đồng dõn sự đó khụng hề nhắc tới mục đớch sinh hoạt, tiờu dựng của hợp đồng dõn sự nhưng lạ lựng là rất nhiều luật gia vẫn luụn quan niệm hợp đồng dõn sự là hợp đồng cú mục đớch sinh hoạt tiờu dựng.
[5] Hoàng Thế Liờn, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 1, trang 25-26.
[6] Trường Đào tạo cỏc chức danh Tư phỏp, Giỏo trỡnh Kỹ năng giải quyết cỏc vụ ỏn kinh
tế, tập I, phần cỏc chuyờn đề, Hà Nội, NXB Cụng an nhõn dõn, 2001, trang 21.
[7] Hoàng Thế Liờn, "Sửa đổi, bổ sung BLDS Việt Nam, một yờu cầu bức xỳc trước thềm của thế kỷ XXI", Tạp chớ Thụng tin khoa học phỏp lý -Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý, Bộ Tư phỏp, số 11+12/2001, trang 102.
[8] Hoàng Thế Liờn, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 7, trang 13. [9] LTM, Điều 1.
[10] Phương Tõy cũn thừa nhận một trường hợp khỏc khụng tạo nờn hợp đồng là những cam kết danh dự (les engagements d’honneur hay gentlmen agreement). Trỏi với cỏc thoả thuận mang tớnh xó giao, những cam kết danh dự này cú thể cú nội dung giống như hợp đồng và cũng cú động cơ kinh tế nhưng cỏc bờn cam kết thi hành trờn danh dự chứ khụng đem sự việc ra trước phỏp luật.
[11] BLDS, Điều 410 khoản 2. [12] BLDS Điều 517 khoản 1.
[13] Trước đõy, vấn đề nội dung chủ yếu của hợp đồng được quy định trong Điều 401 BLDS 1995. Mặc dự tinh thần Điều 401 khoản 2 BLDS 1995 cho thấy nội dung chủ yếu của hợp đồng tuỳ thuộc vào bản chất của từng hợp đồng và cỏc bờn cú thể thoả thuận về
cỏc nội dung này nhưng dường như cỏc nội dung mà nhà làm luật liệt kờ mang tớnh gợi ý lại được hiểu là những nội dung buộc phải cú trong mọi hợp đồng! Trong thực tế cú trường hợp toà ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu do thiếu điều khoản chủ yếu (Xem Đinh Trung Tụng, Bỡnh luận những nội dung mới của BLDS, NXB Tư phỏp, 2005, trang 178-179). Điều 50 LTM 1997 quy định hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ phải cú 6 loại điều khoản trong đú cú những điều khoản mà thụng lệ thế giới khụng xem là điều khoản chủ yếu, vớ dụ như phương thức thanh toỏn, địa điểm giao hàng. Để trỏnh tỡnh trạng này, BLDS đó khụng quy định hợp đồng phải cú cỏc nội dung chủ yếu mà tuỳ từng trường hợp cỏc bờn cú thể thoả thuận về cỏc nội dung nờu tại Điều 402 Bộ luật này.
[14] Didier Lluelles, Droit quebecois des obligations, tập 1, Ed. Themis, 1998, đoạn 315, trang 159.
[15] Thực ra, phỏp luật một số nước vẫn chấp nhận nếu trả lời sửa đổi, bổ sung những nội dung thứ yếu của đề nghị (khụng làm thay đổi cơ bản cỏc điều khoản của đề nghị) thỡ vẫn được xem là chấp nhận giao kết hợp đồng, trừ phi bờn đề nghị ngay lập tức bỏc bỏ những chi tiết bổ sung hay sửa đổi này (Didier Lluelles, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 14, no 334-347, trang 172-178); Bộ nguyờn tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế cũng chấp nhận giải phỏp tương tự (Điều 2.1.11).
[16] BLDS, Điều 400.
[17] Nguyờn tắc này được thừa nhận trong luật La Mó cổ đại và được gọi là pacta sunt
servanda. Nguyờn tắc này được thừa nhận trong tất cả cỏc hệ thống luật, vớ dụ, Điều 1134
BLDS Phỏp quy định: “hợp đồng được giao kết hợp phỏp cú giỏ trị là luật đối với cỏc bờn giao kết”. Điều 1.3 của Bộ nguyờn tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế cũng quy định : "hợp đồng được hỡnh thành hợp phỏp cú giỏ trị ràng buộc cỏc bờn giao kết".
[18] Đinh Trung Tụng, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 13, trang 178-180.
[19] Jean Marc Mousseron, Technique contractuel, Ed. Francis Lefebvre, 2e ed., 1999, đoạn 286, trang 132.
[20] Đinh Trung Tụng, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 13, trang 179.
[22] BLDS, cỏc Điều 128,129.
[23] BLDS, cỏc Điều 140, 141, 142, 143.
[24] Quả vậy, Planiol đó gọi đõy là một trong cỏc đề tài “tối tăm” nhất trong luật dõn sự! (Michel Planiol, Traitộ ộlộmentaire de droit civil, xuất bản lần thứ 9, tập 1, Paris, NXB L.G.D.J., 1922, no 328 và tiếp theo, trang 122 và tiếp theo). Bàn về lý thuyết hợp đồng vụ hiệu trong luật Việt Nam, độc giả cú thể tham khảo Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dõn luật lược
khảo- quyển II, Nghĩa vụ và khế ước, Sài Gũn, 1963, Bộ Quốc gia giỏo dục xuất bản, trang
216-232; Nguyễn Mạnh Bỏch, Nghĩa vụ dõn sự trong luật dõn sự Việt Nam, Hà Nội, 1998, NXB Chớnh trị quốc gia, 1998, trang 72-84.
[25] Về nội dung cụ thể của thuyết này, xem S. Gaudet, “Inexistence, nullitộ et annulabilitộ du contrat” Tạp chớ phỏp luật của Đại học McGill, ( Quebec ) số 40/1995, trang 291 và tiếp theo. Án lệ Phỏp chấp nhận một phần thuyết này. Những trường hợp nhầm lẫn về bản chất của giao dịch như A nghĩ rằng mỡnh bỏn nhà cho B, trong khi B lại nghĩ là A cho mỡnh thuờ nhà được coi là "nhầm lẫn cản trở" (erreur-obstacle) khiến cho khụng hề cú sự gặp gỡ giữa hai ý chớ. Nhầm lẫn này dẫn đến sự vụ hiệu tuyệt đối của hợp đồng và thẩm phỏn cú quyền tuyờn hợp đồng đú vụ hiệu ngay cả khi cỏc bờn khụng yờu cầu điều đú. Nếu sự nhầm lẫn khụng bị coi là nhầm lẫn cản trở (nhầm lẫn làm thoả thuận bị khiếm khuyết - erreur-vice du consentement) hợp đồng cú thể bị vụ hiệu (vụ hiệu tương đối). Xem D. Lluelles, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 14, no 587-590, trang 310-312.
[26] Về nội dung cụ thể của thuyết này, xem S. Gaudet, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 25, trang 322-323.
[27] Vớ dụ, Điều 476 BLDS. [28] BLDS, Điều 132.
[29] BLDS, Điều 136. Ngoài ra, dự BLDS khụng quy định, cũn một điểm khỏc biệt thứ ba giữa hợp đồng vụ hiệu tuyệt đối và hợp đồng vụ hiệu tương đối, liờn quan đến việc thừa
nhận (hay xỏc nhận, cụng nhận, truy nhận trong tiếng Phỏp gọi là confirmation và tiếng
Anh là acknowledge) một hợp đồng vụ hiệu, đú là chỉ những hợp đồng vụ hiệu tương đối mới cú thể được thừa nhận. Xem Nguyễn Mạnh Bỏch, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 24, trang 79-82: “Sự xỏc nhận là một hành vi phỏp lý [của một bờn] nhằm hữu hiệu hoỏ một hợp
đồng vụ hiệu khiến hợp đồng này trở thành khụng bị bỏc bỏ. Sự xỏc nhận được thực hiện bằng cỏch thay thế một yếu tố bất hợp phỏp hoặc bằng cỏch khước từ quyền xin huỷ bỏ hợp đồng”. Vớ dụ, A mua gạo của B, do cú sự nhầm lẫn về tờn mặt hàng, thay vỡ giao gạo
điều kiện giảm giỏ. Vậy, hợp đồng mua bỏn gạo lỳc đầu cú dấu hiệu bị nhầm lẫn đó được xỏc nhận thụng qua hành vi chấp nhận mặt hàng mới của A. Kể từ thời điểm xỏc nhận, A khụng thể yờu cầu Toà ỏn tuyờn hợp đồng vụ hiệu vỡ nhầm lẫn nữa.
[30] BLDS, Điều 14-16. [31] BLDS, Điều 17-23. [32] BLDS, Điều 130.
[33] Về khỏi niệm “năng lực hành vi đầy đủ” và “năng lực hành vi một phần”, xem
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giỏo trỡnh Luật dõn sự Việt Nam, tập 1, Hà Nội, NXB Cụng an nhõn dõn, 1997, trang 79-80. [34] BLDS, Điều 20, k.1 [35] BLDS, Điều 130. [36] BLDS, Điều 647, k.2 và Điều 652, k.2. [37] BLDS, Điều 130. [38] BLDS, Điều 130.
[39] D. LLUELLES, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 14, no 1006 và 1009, trang 578-580. [40] BLDS, Điều 23.
[41] BLDS, Điều 130, k.1.
[42] BLDS, Điều 86, k.3; Điều 91.
[43] BLDS, Điều 139, k.4. Về phạm vi thẩm quyền đại diện, xem Điều 144 BLDS. [44] BLDS, Điều 139, k.1;
[45] BLDS, Điều 139 k.5;, Điều 143 k.2.
[46] BLDS, Điều 145. Trước đõy, Điều 8 khoản 1 điểm c PLHĐKT cú quy định rằng hợp đồng bị xem là vụ hiệu toàn bộ nếu người ký kết hợp đồng khụng cú thẩm quyền. Nay phỏp lệnh này khụng cũn hiệu lực nữa, khi xem xột tớnh hiệu lực của mọi hợp đồng, dự là trong lĩnh vực kinh tế hay lao động, thỡ đều phải xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc đó được quy định trong BLDS.
[47] Xem Bỏo cỏo cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế trong năm 2002 và một số kiến nghị, đề xuất, ngày 6/1/2003, trang 8-9; Nghị quyết số 04/2003 của Hội đồng thẩm phỏn
TANDTC. Cần lưu ý rằng, cỏc văn bản này dẫn chiếu tới BLDS 1995 và PLHĐKT, tuy nhiờn cú thể nghiờn cứu để nắm được thực tiễn xột xử của Việt Nam về vấn đề này.
[48] Phải chăng dụng ý của nhà làm luật là nhằm trỏnh việc cú quỏ nhiều hợp đồng bị tuyờn bố vụ hiệu? Về nguyờn tắc, một giao dịch trỏi phỏp luật phải là một giao dịch vi phạm một quy phạm bắt buộc nào đú. Nhưng trờn thực tế, cú nhiều thẩm phỏn quan niệm rằng, trong một số trường hợp việc cỏc bờn đưa ra một thoả thuận khỏc luật hoặc thoả thuận luật khụng quy định cũng cú thể bị xem như đó trỏi luật. Cỏch hiểu này cú thể dẫn đến việc tuỳ tiện hoặc lạm dụng luật phỏp trong quỏ trỡnh xột xử. Chớnh vỡ vậy, BLDS đó thay thuật ngữ “trỏi phỏp luật” bằng thuật ngữ “vi phạm điều cấm của phỏp luật”.
[49] Chẳng hạn, Điều 30 Luật Đầu tư 2006 quy định cỏc lĩnh vực cấm đầu tư.
[50]Chẳng hạn, Điều 77 khoản 1 Luật Tổ chức tớn dụng quy định:
“1. Tổ chức tớn dụng khụng được cho vay đối với những người sau đõy:
a) Thành viờn Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt, Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc), Phú Tổng giỏm đốc (Phú Giỏm đốc) của tổ chức tớn dụng;
b) Người thẩm định, xột duyệt cho vay;
c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viờn Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt, Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc), Phú Tổng giỏm đốc (Phú Giỏm đốc).
2. Cỏc quy định tại khoản 1 Điều này khụng ỏp dụng đối với cỏc tổ chức tớn dụng hợp tỏc. 3. Tổ chức tớn dụng khụng được chấp nhận bảo lónh của cỏc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này để làm cơ sở cho việc cấp tớn dụng đối với khỏch hàng”.
[51] Chẳng hạn, Điều 9 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định nghĩa vụ (là việc phải làm) của doanh nghiệp là kinh doanh đỳng ngành nghề đó ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoặc Điều 59 Luật này quy định cỏc hợp đồngphải được Hội đồng thành viờn chấp thuận.
[52] Vớ dụ, khoản 2 Điều 59, khoản 4 Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2005.
[53] Những điều luật bảo vệ lợi ớch cụng cộng thụng thường là cỏc quy phạm bắt buộc liờn quan đến lĩnh vực thuế, tài chớnh, an ninh quốc gia, sức khoẻ cộng đồng, mụi trường.
Những điều luật bắt buộc bảo vệ lợi ớch cỏ nhõn hay gặp nhất là cỏc quy phạm bắt buộc trong Luật bảo vệ người tiờu dựng, hoặc cỏc quy phạm bắt buộc nhằm bảo vệ bờn giao kết yếu thế hơn trong loại hợp đồng gia nhập, hợp đồng bảo hiểm… (D. Lluelles, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 14, no 2011 -2029, trang 654-664).
[54] Khụng nờn nhầm lẫn điều khoản lói suất vượt quỏ quy định của Điều 476 là vụ hiệu tương đối, vỡ giả sử đú là vụ hiệu tương đối thỡ chỉ cỏc bờn mới cú quyền yờu cầu Tũa ỏn tuyờn điều khoản đú vụ hiệu; nếu cỏc bờn khụng yờu cầu, Tũa ỏn khụng được can thiệp đến mức lói suất do cỏc bờn thoả thuận. Song trờn thực tế, Tũa ỏn vẫn điều chỉnh mức lói suất ngay cả khi cỏc bờn khụng yờu cầu. Vỡ vậy, điều khoản lói suất vượt quỏ quy định của Điều 476 BLDS vụ hiệu tuyệt đối. Tuy nhiờn, sự vụ hiệu này chỉ là vụ hiệu một phần, tức là chỉ phần vượt quỏ mức lói suất quy định là vụ hiệu. Vớ dụ, cỏc bờn thoả thuận lói suất cho vay là 4%/thỏng, trong khi mức lói suất cơ bản do Ngõn hàng nhà nước quy định là 1%, vậy, điều khoản vụ hiệu được thay thế bằng điều khoản luật định: mức lói suất mới sẽ là: 1% x 150% = 1,5 %, bởi chỉ phần lói suất vượt quỏ (2,5 %) là vụ hiệu.
[55] Pierre Gabriel Jobin, "Les effets du droit pộnal ou administratif sur le contrat: oự s’arrờte l’ordre publicằ, Tạp chớ của Đoàn luật sư Quebec (R. du B.), số 45/1985, trang 655, 672; J. Pineau, D. Burman và S. Gaudet, Thộorie gộnộrale des obligations, xuất bản lần thứ ba, Montreal, NXB Themis, 1996, trang 260-261. Cỏc tỏc giả này đó đưa ra vớ dụ sau: Một thành phố cú quy định mọi nhà cho thuờ đều phải cú ớt nhất 2 cửa; một hợp đồng cho thuờ nhà vi phạm quy định này khụng nhất thiết bị vụ hiệu vỡ quy phạm bắt buộc trờn nằm ngoài ranh giới hợp đồng, chủ sở hữu sẽ phải chịu một khoản tiền phạt hành chớnh, hợp đồng cho thuờ nhà vẫn cú hiệu lực phỏp luật.
[56] Tạm dịch là phương phỏp “bỳt chỡ xanh”. Xem Attwood v. Lamont, (1920) 3 KB 571 (Lord Sterndale MR); J.W.Carter - D.J Harland, Luật hợp đồng Australia, xuất bản lần thứ 3, Australia, NXB Butterworths, 1995, no 1735, trang 595.
[57] Thụng tư số 11/TT-PL ngày 25 thỏng 5 năm 1992 của Trọng tài kinh tế nhà nước đó giải thớch nếu phỏp luật quy định rằng để thực hiện cụng việc đó thoả thuận trong hợp đồng kinh tế đũi hỏi cả hai bờn đều phải cú đăng ký kinh doanh mà một bờn khụng cú đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật thỡ hợp đồng vụ hiệu. Những hợp đồng kinh tế sau đõy chỉ cần một bờn cú đăng ký kinh doanh theo phỏp luật là đủ: đối với hợp đồng xõy dựng cơ bản là chủ thầu, đối với hợp đồng vận chuyển là bờn chủ phương tiện, đối với hợp đồng dịch vụ là bờn nhận dịch vụ.
[58] Toà Kinh tế TANDTC, Bỏo cỏo cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế trong năm
kinh tế vụ hiệu và hậu quả phỏp lý của hợp đồng kinh tế vụ hiệu…, Tạp chớ Thụng
tin khoa học phỏp lý -Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý - Bộ Tư phỏp, số 5/2002, trang
90-100; Xem vụ ỏn Cụng ty Liờn doanh ụtụ VN DAEWOO kiện Cụng ty TNHH XDGT
Thương mại Tõn Á, 2002, Toà Phỳc thẩm TANDTC tại thành phố HCM, bản ỏn số
02/KTPT ngày 10/1/2002.
[59] Phỏp lệnh ngoại hối, Điều 22; Nghị định 160/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh ngoại hối, Điều 29.
[60] Đối với vật cựng loại, khụng bắt buộc cỏc bờn phải thoả thuận về yếu tố chất lượng. Nếu cỏc bờn khụng thoả thuận, chất lượng của vật sẽ được xỏc định theo phỏp luật (Điều 430 BLDS).
[61] BLDS, Điều 411. Đừng nhầm lẫn với việc vật khụng tồn tại sau khi ký kết hợp đồng vỡ đõy là nguyờn nhõn khiến hợp đồng chấm dứt (Điều 424 khoản 5 BLDS).
[62] “A l"impossible, nul n"est tenu”.
[63] Chẳng hạn, Điều 51 Luật tổ chức tớn dụng quy định: “Hợp đồng tớn dụng phải cú nội
dung về điều kiện vay, mục đớch sử dụng tiền vay, hỡnh thức vay, số tiền vay, lói suất, thời hạn vay, hỡnh thức bảo đảm, giỏ trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết khỏc được cỏc bờn thoả thuận”.
64 J. Pineau, D. Burman và S. Gaudet, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 55, no 172, trang 262.
[65] H. và L. Mazeaud, J. Mazeaud và F. Chabas, Lecon de droit civil: Obligations-
Thộorie gộnộrale, tập 2, xuất bản lần thứ 8, Paris, Montchrestien, 1991, no 269, trang 254.
[66] J. Ghestin, Traitộ de droit civil: La formation du contrat, xuất bản lần thứ 3, Paris, NXB L.G.D.J., 1993, no 894 và tiếp theo, trang 905 và tiếp theo.
[67] Civ. 1e 7 octobre 1998, Bull. Civ. I, no 285; D. 1998. 563; J.C.P. 1998, 10202. Luật