Căn cứ Điều 137 BLDS, cho dự vụ hiệu tuyệt đối hay tương đối, một khi hợp đồng bị tuyờn vụ hiệu, hậu quả phỏp lý sẽ là hiệu lực trở về trước: hợp đồng bị coi là khụng tồn tại kể từ thời điểm giao kết, từ đú phỏt sinh nghĩa vụ hoàn trả đồng thời cú thể phỏt sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại và việc tịch thu sung cụng tài sản, hoa lợi phỏt sinh từ một số giao dịch bất hợp phỏp. Nghĩa vụ hoàn trả và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là hai nghĩa vụ tỏch bạch nhau nhưng trờn thực tế người ta thường nhầm tưởng hai khỏi niệm này. Dưới đõy, sẽ lần lượt nghiờn cứu từng vấn đề.
4.2.4.1 Nghĩa vụ hoàn trả
BLDS chỉ dành hai điều luật (Điều 137 và 138) quy định về nghĩa vụ hoàn trả do giao dịch vụ hiệu. Cũng giống như BLDS 1995, hai điều luật này thực chất mới chỉ dừng lại ở việc quy định căn cứ phỏp luật của nghĩa vụ hoàn trả mà chưa đề cập chi tiết đến những vấn đề quan trọng khỏc chẳng hạn như vấn đề định giỏ tài sản, vấn đề tài sản mất hoặc hư
hỏng… Quy định thiếu cụ thể của phỏp luật là nguyờn nhõn cơ bản dẫn tới sự phức tạp của thực tiễn xột xử trong việc xử lý hậu quả phỏp lý của hợp đồng vụ hiệu. Chỳng tụi sẽ phõn tớch cỏc khớa cạnh phỏp lý của nghĩa vụ hoàn trả trờn cơ sở tham khảo kinh nghiệm phỏp luật cỏc nước trước khi bàn về thực tiễn xột xử ở Việt Nam . Và đồng thời, để cú cơ sở phỏp lý cho việc xử lý hậu quả phỏp lý của hợp đồng vụ hiệu, cỏc nguyờn tắc quy định về nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật (từ Điều 599 đến Điều 603 BLDS) sẽ được ỏp dụng tương tự phỏp luật (BLDS, Điều 3).
4.2.4.1.1 Hoàn trả bằng hiện vật
Về nguyờn tắc, việc hoàn trả phải bằng hiện vật. Việc hoàn trả tương đương chỉ ỏp dụng khi việc hoàn trả hiện vật khụng thể thực hiện được (tài sản bị tiờu huỷ hoặc tài sản là động sản khụng phải đăng ký quyền sở hữu, khụng bị lấy cắp, mất hoặc bị chiếm hữu ngoài ý chớ của chủ sở hữu đó được chuyển giao bằng một giao dịch cú đền bự cho người thứ ba ngay tỡnh[91]) hoặc cú thể gõy ra những bất lợi đỏng kể (tài sản đó bị sỏp nhập với tài sản khỏc mà việc tỏch sẽ làm giảm giỏ trị tài sản, tài sản đó quỏ hư hỏng…).
(i) Đối với nghĩa hoàn trả một khoản tiền
Hóy lấy một thớ dụ cụ thể, năm 2002, A (bờn bỏn) và B (bờn mua) ký hợp đồng mua bỏn nhà với giỏ 1.000.000.000 đồng. Năm 2006, hợp đồng bị Toà ỏn tuyờn vụ hiệu, B cú nghĩa vụ hoàn trả A ngụi nhà và A cú nghĩa vụ hoàn trả B số tiền nhà B đó đưa trước đõy. Đối với nghĩa vụ trả một khoản tiền, nguyờn tắc “nợ tiền tệ”[92] quy định rằng người cú nghĩa vụ trả tiền chỉ phải trả lại đỳng số tiền mà người này đó nhận được mà khụng phải chịu bất kỳ sự trượt giỏ nào[93]. Vậy, A hoàn trả lại B 1.000.000.000 đồng. Hậu quả của nguyờn tắc này là người được nhận lại tiền (thường là người mua) phải chịu thiệt thũi rất nhiều nếu tiền bị mất giỏ, nhất là khi khoảng thời gian giữa ngày giao kết hợp đồng và ngày Toà tuyờn hợp đồng vụ hiệu là khụng ngắn. Chẳng hạn, trong trường hợp này, giỏ nhà đất leo thang nờn với số tiền 1.000.000.000 đồng, B khụng thể mua được ngụi nhà tương đương với ngụi nhà của A vào năm 2006. Những hạn chế này sẽ được khắc phục bằng cơ chế bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khi giao dịch vụ hiệu do lỗi của một bờn hoặc của người thứ ba.
(ii) Đối với nghĩa vụ hoàn trả vật đặc định
Đối với nghĩa vụ hoàn trả vật đặc định, người nhận lại vật sẽ cú lợi thế là khụng phải chịu ảnh hưởng của trượt giỏ song lại phải đối mặt với những tỡnh huống phức tạp khi vật khụng cũn nguyờn vẹn như lỳc đầu nữa hoặc là do bị hư hỏng một phần, hoặc là do tài sản đó được sỏp nhập với tài sản khỏc nờn tăng giỏ trị đỏng kể. Ở đõy, phải loại trừ những trường hợp vật bị mất giỏ trị kinh tế do ảnh hưởng của thị trường, thiệt hại này sẽ được xem xột trong phần bồi thường thiệt hại. Vỡ vậy, dưới đõy chỉ xột trường hợp vật bị hư hỏng, bị hao mũn tự nhiờn và trường hợp vật tăng thờm giỏ trị.
(iii) Trường hợp vật hoàn trả bị hư hỏng (hẳn nhiờn, chỉ là những hư hỏng khụng đỏng kể, vỡ nếu khụng, phải ỏp dụng hoàn trả tương đương) hay hao mũn tự nhiờn
Nếu vật bị hư hỏng là do lỗi của người cú nghĩa vụ hoàn trả (do việc sử dụng cẩu thả, do khụng bảo dưỡng đỳng mức…), thỡ vật bị coi như “mất một phần”. Nguyờn tắc hoàn trả buộc người cú nghĩa vụ hoàn trả phải trả lại vật y nguyờn như lỳc nhận, nay tài sản khụng nguyờn vẹn nữa, ngoài việc trả lại vật, người này phải bồi hoàn giỏ trị của phần tài sản bị hư hỏng. Việc định giỏ phần tài sản bị hư hỏng cũng tương tự như việc định giỏ cả tài sản[94].
Nếu vật bị hao mũn tự nhiờn trong quỏ trỡnh sử dụng, liệu người cú nghĩa vụ hoàn trả cú phải bồi hoàn khụng? Cú rất nhiều tranh luận về vấn đề này[95]. Một số luật gia cho rằng, hao mũn tự nhiờn cũng giống như trường hợp bất khả khỏng nờn người cú nghĩa vụ hoàn trả khụng cú lỗi, vậy khụng phải bồi hoàn. Nhưng một số khỏc lại cú quan điểm rằng vật hao mũn tự nhiờn là hậu quả của việc người cú nghĩa vụ hoàn trả đó hưởng dụng vật, vậy người này phải cú nghĩa vụ hoàn trả lại khoản lợi hưởng dụng vật để bự đắp hao mũn. Án lệ của Phỏp đó khụng đưa ra được một giải phỏp thống nhất, cũng cú khi thẩm phỏn chấp nhận bồi hoàn khoản lợi mà người phải cú nghĩa vụ hoàn trả đó hưởng dụng vật dựa trờn căn cứ được lợi tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật, nhưng cũng cú khi thẩm phỏn từ chối khoản bồi hoàn này.
Luật dõn sự Quebec tỡm ra giải phỏp căn cứ vào ba tiờu chớ: 1o. Sự ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh của người cú nghĩa vụ hoàn trả; 2o. Bản chất của hợp đồng vụ hiệu; 3o. Tớnh chất tự nhiờn của vật hoàn trả[96]. Về nguyờn tắc, chỉ người cú nghĩa vụ hoàn trả khụng ngay tỡnh (cú lỗi dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng) mới phải hoàn trả khoản lợi hưởng dụng vật, song đối với cỏc hợp đồng cú nghĩa vụ thực hiện liờn tiếp như hợp đồng thuờ, hợp đồng vay tài sản[97] bị vụ hiệu, người thuờ hoặc người vay tài sản, cho dự ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh, đều phải hoàn trả khoản lợi hưởng dụng từ vật thuờ hay vay.
BLDS Việt Nam xử lý vấn đề trờn như thế nào ? Điều 600 khoản 4 quy định người được lợi về tài sản mà khụng cú căn cứ phỏp luật phải hoàn trả lại cho người bị thiệt khoản lợi về tài sản đú. Áp dụng Điều luật này vào trường hợp hoàn trả vật do hợp đồng vụ hiệu, người cú nghĩa vụ hoàn trả vật cú thể phải hoàn thờm một khoản tiền tương đương với khoản lợi hưởng dụng từ vật, khụng phụ thuộc vào việc người này cú lỗi hay khụng cú lỗi làm cho hợp đồng vụ hiệu[98]. Như vậy, trong hợp đồng thuờ nhà vụ hiệu, bờn thuờ phải trả lại nhà cho bờn cho thuờ, bờn cho thuờ, về nguyờn tắc, phải trả lại tiền thuờ nhà cho bờn thuờ song được quyền đũi khoản lợi về tài sản khụng cú căn cứ hợp phỏp, tức là khoản lợi mà bờn thuờ đó hưởng dụng ngụi nhà. Khoản lợi này khụng nhất thiết phải căn cứ vào giỏ thuờ (vỡ hợp đồng vụ hiệu) mà theo đỏnh giỏ của thẩm phỏn, tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể.
(iv) Trường hợp vật tăng thờm giỏ trị Đối với hoa lợi, lợi tức:
Việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến hoa lợi, lợi tức căn cứ vào cỏc quy định của BLDS về được lợi tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật được xõy dựng trờn thuyết chiếm hữu. Như vậy, ngoài việc hoàn trả vật, người cú nghĩa vụ hoàn trả khụng ngay tỡnh (được coi là người chiếm hữu khụng ngay tỡnh) phải hoàn lại mọi hoa lợi, lợi tức thu được từ vật; người cú nghĩa vụ hoàn trả ngay tỡnh (được coi là người chiếm hữu ngay tỡnh) chỉ phải hoàn trả vật và được giữ cỏc hoa lợi, lợi tức từ vật[99]. Theo khoản 2 Điều 601 BLDS, thời điểm chấm dứt sự ngay tỡnh là thời điểm người cú nghĩa vụ hoàn trả biết hoặc phải biết nguyờn nhõn làm cho hợp đồng vụ hiệu.
Trường hợp vật tăng thờm giỏ trị do cụng sức của người cú nghĩa vụ hoàn trả:
Thực tiễn xột xử Việt Nam từ nhiều năm nay cho rằng trường hợp vật tăng thờm giỏ trị do cụng sức của người cú nghĩa vụ hoàn trả được tớnh vào thiệt hại mà một bờn cú thể yờu cầu thanh toỏn[100].
4.2.4.1.2 Hoàn trả tương đương
(i) Định giỏ nghĩa vụ đó thực hiện (giao vật, làm hoặc khụng làm một việc)
Hợp đồng vụ hiệu bị coi là khụng tồn tại, vỡ vậy, một cỏch lụgớc, cỏc điều khoản thoả thuận giữa hai bờn khụng thể được sử dụng để định giỏ tài sản hoặc cụng việc đó thực hiện. Vấn đề nan giải nhất là xỏc định thời điểm định giỏ. Nguyờn tắc hiệu lực trở về trước của hợp đồng vụ hiệu dẫn đến hệ quả là việc định giỏ phải được thực hiện vào ngày giao kết hợp đồng. Nếu vậy, nhiều khi sẽ gõy thiệt thũi cho người nhận vỡ phải chịu trượt giỏ. Một
chiếc xe ụtụ vào thời điểm giao kết trị giỏ 200.000.000 đ, vào thời điểm hoàn trả trị giỏ 250.000.000 đ. Vậy một cỏch cụng bằng, nếu xe đó hư hỏng hoặc mất thỡ người mua phải hoàn trả số tiền đủ để mua được chiếc xe tương tự, nghĩa là 250.000.000 đồng, tức là đền bự đủ giỏ trị chiếc xe vào thời điểm hoàn trả. Đú chớnh là việc ỏp dụng thuyết “nợ giỏ
trị”[101] cho cỏc nghĩa vụ ngoài nghĩa vụ trả tiền. Nếu ỏp dụng thuyết này thỡ giả sử tài sản
giảm giỏ so với thời điểm bỏn thỡ người cú nghĩa vụ hoàn trả cũng chỉ phải hoàn trả số tiền đủ để mua tài sản đú vào thời điểm hoàn trả mà thụi. Thiệt thũi xảy ra sẽ được giải quyết thụng qua cơ chế bồi thường.
(ii) Tài sản bị mất do sự kiện bất khả khỏng
Điều 302 khoản 2 BLDS quy định: “Trong trường hợp người cú nghĩa vụ khụng thể thực
hiện được nghĩa vụ dõn sự do sự kiện bất khả khỏng thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc”. Đặt trong bối
cảnh một hợp đồng mua bỏn bị vụ hiệu, nếu tài sản bị mất do sự kiện bất khả khỏng, người bỏn khụng phải trả lại tài sản cho người mua, nhưng người bỏn liệu cú phải hoàn trả tiền mà bờn mua đó trả khụng ? Núi cỏch khỏc, ai phải chịu thiệt thũi về việc mất tài sản? Cõu hỏi này gắn liền với lý thuyết về sự rủi ro. Một nguyờn tắc cơ bản trong dõn luật là chủ sở hữu phải chịu rủi ro đối với tài sản của mỡnh (“res perit domino”). Nếu theo thuyết này, người mua phải chịu thiệt thũi mất tài sản và phải hoàn giỏ cho bờn bỏn vỡ theo luật một số nước, về nguyờn tắc, người mua trở thành sở hữu chủ khi hợp đồng cú hiệu lực ngay cả khi chưa giao vật[102]. Áp dụng thuyết này sẽ dẫn tới bất hợp lý là người mua tuy bị coi là chủ sở hữu nhưng lại chịu rủi ro khi khụng chiếm hữu, quản lý vật. Vỡ vậy, trong cỏc giao dịch chuyển quyền sở hữu, luật phỏp một số nước ỏp dụng ngoại lệ người cú nghió vụ giao vật phải chịu rủi ro cho đến khi giao vật cho chủ sở hữu (“res perit debitori”)[103].
Về vấn đề này, nhà làm luật Việt Nam chủ trương thuyết res perit domino. Điều 166 BLDS quy định chủ sở hữu phải chịu rủi ro khi tài sản bị tiờu huỷ hoặc bị hư hỏng do sự kiện bất khả khỏng, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc. Điều 440 BLDS quy định về chuyển dịch rủi ro trong cỏc giao dịch chuyển quyền sở hữu cựng trờn tinh thần nguyờn tắc này: ai là chủ sở hữu thỡ phải chịu rủi ro. Bờn bỏn vẫn là chủ sở hữu vật cho đến khi giao vật (đối với động sản) hoặc cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký sang tờn quyền sở hữu (đối với bất động sản và cỏc động sản mà phỏp luật yờu cầu phải đăng ký quyền sở hữu). Bởi vậy, bờn bỏn phải chịu rủi ro cho đến khi giao vật hoặc khi hoàn thành thủ tục đăng ký sang tờn quyền sở hữu.
Liệu cú ỏp dụng nguyờn tắc res perit domino trong cỏc giao dịch chuyển quyền sở hữu đối với nghĩa vụ hoàn trả hay khụng ? Chỳng tụi nghĩ, lý do để ỏp dụng thuyết res perit
quyền sở hữu chỉ xảy ra khi cú sự giao vật hoặc khi hoàn tất thủ tục đăng ký sang tờn quyền sở hữu (đối với bất động sản và cỏc động sản mà phỏp luật yờu cầu phải đăng ký quyền sở hữu) chứ khụng phải vào thời điểm hợp đồng phỏt sinh hiệu lực. Vỡ vậy, chủ sở hữu đồng thời cũng là người đang thực tế quản lý vật nờn một cỏch lụgớc, người này phải chịu rủi ro đối với tài sản của mỡnh. Nhưng nghĩa vụ hoàn trả lại cú bản chất khỏc. Do hậu quả của nguyờn tắc hiệu lực trở về trước của hợp đồng vụ hiệu, người bỏn bị coi là chưa từng bao giờ bỏn cho người mua, và vẫn luụn là sở hữu chủ của tài sản, song trờn thực tế, tài sản lại do người mua chiếm giữ và quản lý. Hơn nữa, Điều 600 BLDS cũng quy định, nếu vật bị mất hoặc hư hỏng (bất luận vỡ nguyờn nhõn gỡ), người chiếm hữu tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh đều phải trả cho chủ sở hữu giỏ trị tương đương tài sản bị mất hoặc hư hỏng đú. Vậy, cú thể kết luận, trong nghĩa vụ hoàn trả, người chịu rủi ro là người cú nghĩa vụ hoàn trả vật, res perit debitori.