Bản chất của phạt vi phạm và mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hạ

Một phần của tài liệu 238055 (Trang 43 - 44)

5. Thực hiện hợp đồng

5.7.1Bản chất của phạt vi phạm và mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hạ

điều khoản miễn giảm trỏch nhiệm, song cú ba trường hợp thẩm phỏn được quyền can thiệp để giới hạn mức độ của điều khoản miễn giảm trỏch nhiệm, thậm chớ tuyờn điều khoản này vụ hiệu: 1o. Bờn vi phạm nghĩa vụ cú hành vi gian dối; 2o. Đú là hợp đồng giữa một bờn chuyờn nghiệp (thương nhõn) và một bờn khụng cú tớnh chất chuyờn nghiệp (người tiờu dựng); 3o. Một số loại giao dịch mà phỏp luật cấm cỏc bờn thoả thuận về điều khoản này[124].Vấn đề trờn, trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam được giải quyết như thế nào ? Cú lẽ phải chờ thực tiễn xột xử làm sỏng tỏ.

5.7 Phạt vi phạm

5.7.1 Bản chất của phạt vi phạm và mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại hại

Phạt vi phạm được quy định tại Điều 422 BLDS, Điều 300 LTM. Phạt vi phạm là một khoản phạt độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại hay chỉ là việc ấn định trước khoản

tiền bồi thường thiệt hại (ước khoản dự phạt) đối với một hành vi vi phạm nghĩa vụ nào

đú ? Theo luật phỏp một số nước, phạt vi phạm chỉ do cỏc bờn thoả thuận, được gọi là điều khoản phạt (clause pộnale) và mang bản chất là việc ấn định trước khoản tiền bồi thường

thiệt hại (dommages conventionnels). Lợi thế căn bản của phạt vi phạm là bờn cú quyền bị

vi phạm khụng phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra mà vẫn được quyền đũi bồi thường theo mức đó thoả thuận[125].

Về vấn đề này, nhà làm luật Việt Nam đó cú ý tưởng đi xa hơn luật phỏp phương Tõy: phạt vi phạm là một chế tài luật định, khụng phải là việc ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại mà là biện phỏp trừng phạt bờn vi phạm hợp đồng, độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại. í nghĩa tớch cực của chế tài này là nhằm bắt buộc cỏc bờn phải cú ý thức thực hiện đỳng cam kết, ngăn ngừa cỏc vi phạm cú thể xảy ra. Vỡ vậy, BLDS và LTM đều quy định là một chế tài độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại[126].

Tuy nhiờn, việc xử lý mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong BLDS cú khỏc so với LTM. Theo tinh thần Điều 422 khoản 3 BLDS thỡ cỏc bờn cú thể thoả thuận về việc bờn vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà khụng phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu khụng cú thoả thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thỡ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.Trong trường hợp cỏc bờn khụng cú thoả thuận về bồi thường thiệt hại thỡ bờn vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm.

Cũn theo Điều 307 LTM, nếu cỏc bờn cú thỏa thuận phạt vi phạm nhưng khụng thoả thuận về bồi thường thiệt hại thỡ bờn bị vi phạm vẫn cú quyền ỏp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại.

Một phần của tài liệu 238055 (Trang 43 - 44)