Hủy bỏ hợp đồng

Một phần của tài liệu 238055 (Trang 36 - 37)

5. Thực hiện hợp đồng

5.4 Hủy bỏ hợp đồng

Huỷ bỏ hợp đồng là chế tài mà bờn cú quyền bị vi phạm được quyền ỏp dụng khi hành vi vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà cỏc bờn cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy

định[110]. Tuy nhiờn, BLDS khụng quy định cỏc điều kiện chung ỏp dụng chế tài này trong

mọi hợp đồng mà chỉ quy định trong 13 loại hợp đồng thụng dụng. Vớ dụ, căn cứ vào Điều 435 đến 437 BLDS, bờn mua cú quyền huỷ bỏ hợp đồng mua bỏn tài sản nếu bờn bỏn

vi phạm nghĩa vụ giao vật. LTM cú cỏch tiếp cận khỏc. Điều 312 Luật này quy định chế tài huỷ hợp đồng được ỏp dụng khi: (i) xảy ra hành vi vi phạm mà cỏc bờn đó thoả thuận là điều kiện để huỷ bỏ hợp đồng hoặc (ii) một bờn vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng. Như vậy, đối với cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại, ngay cả khi cỏc bờn khụng thoả thuận về điều kiện huỷ hợp đồng, bờn cú quyền vẫn cú thể huỷ hợp đồng khi xảy ra vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Hậu quả phỏp lý của hợp đồng bị huỷ bỏ cũng giống như hậu quả phỏp lý của hợp đồng vụ hiệu, đú là “hiệu lực trở về trước”: khi hợp đồng bị huỷ bỏ thỡ hợp đồng bị coi là khụng cú hiệu lực kể từ thời điểm giao kết và cỏc bờn phải hoàn trả cho nhau tài sản đó nhận, nếu khụng hoàn trả được bằng hiện vật thỡ phải hoàn trả bằng tiền. Bờn cú lỗi trong việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại. Như vậy, cú thể ỏp dụng tương tự nghĩa vụ hoàn trả của hợp đồng vụ hiệu cho giải quyết hậu quả phỏp lý của hợp đồng bị huỷ bỏ.

Đặt ra một vấn đề tế nhị liờn quan tới hậu quả phỏp lý “hiệu lực trở về trước”: hợp đồng bị huỷ bỏ bị coi là khụng cú hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, vậy điều khoản phạt hợp đồng, nếu cú, liệu cú bị huỷ bỏ cựng với hợp đồng hay khụng ? Nếu cõu trả lời là khẳng định thỡ rừ ràng người cú quyền bị vi phạm sẽ rơi vào thế bất lợi vỡ khụng được viện dẫn điều khoản phạt hợp đồng để đũi bồi thường theo mức phạt, mà phải chứng minh tổn thất xảy ra. Theo chỳng tụi, cần phải tiếp cận vấn đề bằng cỏch phõn tớch sự khỏc biệt về bản chất của hợp đồng vụ hiệu và huỷ bỏ hợp đồng. Trong trường hợp hợp đồng bị tuyờn vụ hiệu, vào thời điểm giao kết, hợp đồng đó khụng hội tụ đủ cỏc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng nờn khụng cú hiệu lực phỏp luật, cũn trong huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng đó từng tồn tại và từng cú hiệu lực phỏp luật, việc huỷ bỏ hợp đồng chỉ là chế tài xử lý việc vi phạm một nghĩa vụ từ hợp đồng đú. Vỡ vậy, huỷ bỏ hợp đồng luụn kốm theo việc người vi phạm nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại (nếu cú). Núi cỏch khỏc, hành vi vi phạm nghĩa vụ của một bờn làm phỏt sinh hai chế tài: chế tài hủy bỏ hợp đồng và chế tài bồi thường thiệt hại. Vậy, nếu cỏc bờn đó cú thoả thuận trước về cơ chế bồi thường thiệt hại thụng qua một điều khoản phạt hợp đồng thỡ thẩm phỏn phải tụn trọng sự thoả thuận đú mà khụng nờn cứng nhắc coi rằng nú tiờu trừ khi hợp đồng bị huỷ bỏ.

Việc một bờn vi phạm nghĩa vụ cũng cú thể gõy thiệt hại cho bờn kia nờn ngoài chế tài huỷ bỏ hợp đồng, bờn cú quyền cú thể yờu cầu bồi thường thiệt hại.

Một phần của tài liệu 238055 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w