IV Thu gom chất thải rắn sinh hoạt/nguy hạ
b. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của Dự án
Công tác quản lý môi trường cũng sẽđược lồng ghép và thực hiện liên tục, lâu dài trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Trong cơ cấu tổ chức, bộ phận môi trường, an toàn lao động và bảo hộ lao động cũng được cơ cấu trong tổ chức phòng ban của Nhà máy, cơ cấu tổ chức này được đề xuất như trong hình 10.
Các biện pháp quản lý trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy, các biện pháp về quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sẽđược triển khai bao gồm:
Quản lý các nguồn khí thải
Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại (nếu có)
Quản lý tiếng ồn và ánh sáng, các biện pháp giảm thiểu
Quản lý môi trường giao thông và các phương tiện ra vào nhà máy Quản lý việc xả nước thải ra môi trường
Kế hoạch xử lý các sự cố môi trường có thể xảy ra
Hình 10. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý môi trường trong quá trình hoạt động 3.2. Chương trình giám sát môi trường
ạ Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công
Trong giai đoạn thi công cần giám sát các hoạt động sau:
- Thường xuyên theo dõi các dòng chảy tại khu vực dự án và khu vực xung quanh dự án để bảo vệ dòng chảy, nếu có sự cố tắc nghẽn phải tìm giải pháp khơi thông dòng chảỵ
- Trong quá trình san lấp phải theo dõi, giám sát thường xuyên không để xe cộ hoặc đất cát làm ảnh hưởng đến cây cối, hoa màu của người dân địa phương.
- Kiểm soát ô nhiễm các yếu tố (vi khí hậu, tiếng ồn, CO, CO2, SO2, NO2, bụi, hơi xăng dầu)
- Kiểm soát các máy đóng cọc, máy đầm và khống chế giờ làm việc, không làm việc vào ban đêm gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư và các dự án xung quanh.