4: Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp còn thấp

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 69 - 70)

I : Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

3.2.4: Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp còn thấp

3. 2: Những hạn chế

3.2.4: Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp còn thấp

Năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng quốc tế trong thời kỳ 1998 – 2002 tơng đối thấp, lần lợt đứng ở các vị trí 39/53, 48/53, 53/59, 65/80. Nhìn chung khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam là rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thị trờng thế giới về chất lợng, giá cả và thời gian giao hàng, dịch vụ sau bán hàng. Chỉ tiêu tổng hợp nhất về khả năng cạnh tranh là năng suất lao động thấp, chi phí đầu t cao, tiêu hao vật chất đầu vào lớn và trình độ quản lý kém đã làm giảm đi những lợi thế so sánh, hạn chế cạnh tranh.

Đối với thị trờng ngoài nớc, Chính phủ đã có nhiều chính sách để khuyến khích hỗ trợ các ngành công nghiệp nhng do cha đợc chú ý đầu t về mẫu

doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thờng nhỏ nên gặp không ít khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng và cạnh tranh. Mức độ liên kết và hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành còn yếu nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và thực hiện các đơn hàng lớn, cha tạo đợc mối liên kết phát triển giữa các ngành theo hớng phù hợp với cơ chế thị trờng, tạo nội lực cho các ngành công nghiệp vận hành và phát triển. Thể hiện rõ nhất là ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Ngành này cha đợc Chính phủ quan tâm đúng mức và cha có sự hợp tác phát triển giữa các doanh nghiiệp để có thể đảm bảo đợc khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc một cách có hiệu quả hoặc có thể liên kết hay hợp tác sản xuất khi có đơn hàng lớn và thời gian giao hàng ngắn.

Đối với thị trờng trong nớc, đa số các sản phẩm công nghiệp (nhựa, sắt thép, phân bón ) hiện diện trên thị tr… ờng không thuộc nhóm dẫn đầu có sức mua lớn với giá mua cao, mà chỉ ở nhóm có mức giá trung bình và thấp, bị cạnh tranh gay gắt của các sản phẩn Trung Quốc. Một số ngành công nghiệp tiêu dùng nh xà phòng, mỹ phẩm không đ… ợc chú trọng đầu t, bị bỏ ngỏ cho các nhà cạnh tranh nớc ngoài thâm nhập thị trờng. Đồng thời, phần lớn các ngành công nghiệp còn rất thụ động, trông chờ vào sự bảo hộ của Chính phủ thông qua các biện pháp thuế quan cũng nh các biện pháp phi quan thuế nh hạn chế số lợng, quotas cũng là…

những yếu tố làm hạn chế khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 69 - 70)