3: Chính sách phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 52 - 53)

I : Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

2. 3: Chính sách phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất

Cùng với việc ban hành các văn bản nhằm thu hút đầu t trong và ngoài nớc, Chính phủ còn thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công nghiệp, tăng năng lực xuất khẩu, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nớc, tận dụng tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam trong nền kinh tế Thế giới và khu vực, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Định hớng xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất lần đầu tiên đã đợc thể chế hoá bằng sự ra đời của Nghị định 322/HĐBT ngày 18/10/1991 về “Quy chế khu chế xuất ”. Rồi gần 3 năm sau, để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của khu công nghiệp, một mô hình kinh tế mới có thể khắc phục đợc những nhợc

điểm của khu chế xuất, Chính phủ đã ban hành Nghị định 192/CP ngày 28/12/1994 về quy chế khu công nghiệp. Sau khi Luật Đầu t nớc ngoài đợc sửa đổi vào năm 1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 về quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao thay thế cho Nghị định năm 1991 và 1994. Trong các văn bản này, Nhà nớc đã đa ra những chính sách u đãi cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao nh chính sách u đãi về đất đai, thuế, thủ tục hành chính Trên cơ…

sở những chính sách u đãi đó của Chính phủ, từng địa phơng tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý – kinh tế – xã hội còn đa ra những chính sách riêng nhằm thu hút các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất của mình.

Với những u đãi đó, rất nhiều các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nớc đã thực hiện đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất. Điển hình phải kể tới là các khu công nghiệp Bình Dơng, Đồng Nai, Thăng Long, Nội Bài, Dung Quất Các ngành công nghiệp đ… ợc các nhà đầu t và phát triển ở các khu này là: công nghiệp điện tử, cơ khí, chế biến nông lâm thuỷ sản phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ xuất khẩu, công nghiệp nặng gắn với cảng nớc sâu, công nghiệp hoá dầu và chế biến khí …

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w