2: Nội dung của chính sách đầu t

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 46 - 50)

I : Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

2.1.2: Nội dung của chính sách đầu t

2. 1: Chính sách đầu t

2.1.2: Nội dung của chính sách đầu t

Tập trung nguồn vốn từ ngân sách, từ các thành phần kinh tế trong n- ớc khác, ngoài nớc cho sự phát triển các ngành công nghiệp .

+ Thu hút vốn đầu t trong nớc:

Việc thu hút vốn đầu t trong nớc đợc Nhà nớc thực hiện bằng cách phát triển nhiều thành phần kinh tế. Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một nội dung quan trọng của đổi mới kinh tế. Ngay từ Đại hội VI đã công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: “kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh chủ động mở rộng liên kết các thành phần…

kinh tế khác, hớng các thành phần đó vào quỹ đạo của CNXH” và “Nhà nớc cho phép những nhà t sản nhỏ sử dụng vốn, kiến thức kỹ thuật và quản lý của họ để tổ chức sản xuất kinh doanh trong một số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở những nơi cần thiết trong cả nớc”. Nhà nớc đã công nhận tầm quan trọng lâu dài của t nhân, đảm bảo cho khu vực kinh tế t nhân tồn tại nh một bộ phận của nền kinh tế nhiều thành phần và dỡ bỏ mọi hạn chế đối với việc thuê mớn lao động ở khu vực này. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy nh Nghị định số

27/HĐBT ngày 9/3/1998 về chính sách kinh tế đối với kinh tế cá thể, kinh tế t

doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải; Nghị định số

29/HĐBT quy định chính sách đối kinh tế đối với gia đình trong hoạt động sản

xuất và dịch vụ sản xuất làm cơ sở cho sự ra đời và hoạt động của các tổ chức…

kinh tế ngoài quốc doanh. Các Nghị định trên đã khẳng định sự thừa nhận của Nhà nớc về sự tồn tại và tác dụng tích cực lâu dài của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, công nhận quyền sở hữu, thừa kế, thu nhập hợp pháp và quy định các nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các loại hình tổ chức của các thành phần kinh tế này. Luật Doanh nghiệp t nhân ra đời năm 1990 đã thiết lập cơ sở hạ tầng pháp lý cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nh khu vực kinh tế t nhân, khu vực đầu t nớc ngoài Năm 1992, Hiến pháp mới của Việt Nam đã khẳng định sự…

quốc doanh đã làm cho các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến bắt đầu có sự khởi sắc.

Chính sách phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tiếp tục đ- ợc khẳng định trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia vào sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu nh Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 251/1998/QĐ - TTg ngày 25/12/1998 về việc phê duyệt Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005. Hàng loạt các cơ sở sản xuất công nghiệp t nhân ra đời ở nhiều ngành công nghiệp khác nh dệt may, sản xuất điện dân dụng, thuỷ sản thậm chí trong cả những ngành công nghiệp cơ khí nh sản xuất xe đạp, máy nông cụ Nhờ đó, tỷ trọng của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và…

đầu t nớc ngoài trong công nghiệp đã có bớc phát triển vợt bậc và ngày càng có vai trò lớn đối với việc phát triển các ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Ngày 12/6/1999, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật doanh nghiệp, đánh dấu bớc phát triển mới cho các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng. Thông qua luật này, Nhà nớc công nhận quyền hoạt động lâu dài và sự phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cho phép hoạt động sản xuất kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực mà Nhà nớc không cấm, và các doanh nghiệp này cũng có đủ các quyền và nghĩa vụ giống doanh nghiệp Nhà nớc nh phải nộp thuế, ký hợp đồng với ngời lao động Chính phủ cũng có chủ tr… ơng u tiên tạo lập một môi tr- ờng thuận lợi hơn của sự phát triển của khu vực t nhân, đồng thời phá bỏ dần sự phân biệt giữa các doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp t nhân, và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Bên cạnh thu hút vốn đầu t trong nớc bằng cách phát triển nhiều thành phần kinh tế, Chính phủ còn đa ra các chính sách đầu t cụ thể nhằm định hớng cho các thành phần kinh tế trong nớc đầu t vào các lĩnh vực mà Nhà nớc u tiên phát triển.

họp thứ năm thông qua ngày 22/6/1994 nhằm huy động mọi nguồn lực trong nớc phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là phục vụ phát triển các ngành công nghiệp. Khi Luật Đầu t trong nớc sửa đổi và ban hành nhằm thu hút vốn trong các tầng lớp dân c cũng nh ngời nớc ngoài đang sinh sống tại Việt Nam và Việt kiều để phát triển sản xuất. Với sự thông thoáng hơn trong chính sách đầu t, công nghiệp nhìn chung đã đợc cải thiện đáng kể dựa trên việc tiếp thu công nghệ, kỹ năng quản lý và thực hành ở một số liên doanh công nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí, hoá chất, xi măng, điện tử và công nghệ thông tin, ô tô và xe máy.

+ Thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài:

Với quan điểm đa phơng hoá, đa dạng hoá các hoạt động đối ngoại, năm 1987, lần đầu tiên Việt Nam ban hành Luật Đầu t nớc ngoài với nhiều u đãi, khuyến khích đầu t từ bên ngoài. Lúc đó Luật Đầu t chủ yếu khuyến khích một số lĩnh vực công nghiệp nh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, các ngành công nghiệp kỹ thuật cao sử dụng công nhân lành nghề, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động có sẵn trong nớc. Luật Đầu t đã sửa đổi và bổ sung năm 1992, 1996, 2000 càng tạo nhiều thuận lợi hơn cho các ngành công nghiệp. Đồng thời, việc sửa đổi và bổ sung này còn khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài và Việt kiều đầu t vào Việt Nam với những u đãi về thủ tục hành chính, thuế Việc đơn…

giản hoá quá trình đăng ký, thay đổi cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động, tăng khả năng tiếp cận ngoại tệ và cho phép các doanh nghiệp dùng quyền sử dụng đất làm tài sản thế chấp tại ngân hàng Việt Nam đã góp phần tự do hóa hơn nữa môi trờng đầu t tại Việt Nam. Chính phủ còn rất khuyến khích việc đầu t thông qua chuyển giao công nghệ, đặc biệt là trong công nghiệp để có thể tiếp cận với trình độ khoa học của Thế giới và khu vực. Việc sửa đổi Luật Đầu t nớc ngoài và ban hành Nghị định 24/CP, cùng với Hiệp định thơng mại song phơng Việt – Mỹ có hiệu lực từ năm 2001 đã tạo ra một môi trờng thông thoáng cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 46 - 50)