Tìm hiểu sơ bộ về HTKSNB và HTKT

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 52 - 54)

III. Thực trạng cơng tác kiểm tốn tài sản cố định trong kiểm tốn báo cáo tà

1.2.2.Tìm hiểu sơ bộ về HTKSNB và HTKT

Trong giai đoạn lập Kế hoạch Kiểm tốn chiến lược việc tìm hiểu sơ bộ vềđộ

tin cậy của HTKSNB và HTKT sẽ giúp cho KTV ước lượng được mức rủi ro tiềm tàng và lập kế hoạch Kiểm tốn tổng thể.

Với Cơng ty ABC, việc đánh giá sự hiện hữu của HTKSNB của Cơng ty KTV thực hiện thơng qua mốt số buổi gặp gỡ trực tiếp với Ban giám đốc Cơng ty. Thơng qua Ban giám đốc Cơng ty, KTV thu thập được những thơng tin về cơ

cấu tổ chức và quản lý điều hành, các quy trình, chính sách và thủ tục KSNB trong đơn vị khách hàng. Đồng thời qua việc tiếp xúc này, KTV cũng đánh giá

được phần nào thái độ, nhận thức và phong cách làm việc của Ban giám đốc.

Đây là yếu tố quan trọng đểđánh giá độ tin cậy của HTKSNB.

Cơng tác tổ chức hoạt động của Cơng ty

Đứng đầu Cơng ty ABC là Hội đồng quản trị, sau đĩ đến Tổng giám đốc, cán bộ hành chính, bộ phận quản lý xây lắp, bộ phận mua bán, bộ phận kế tốn.

Trong đĩ việc lãnh đạo Cơng ty do Chủ tịch hội đồng quản trị đảm nhiệm. Tổng giám đốc Cơng ty do Hội đồng quản trị lựa chọn và Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Kiểm tốn viên thơng qua việc tiếp xúc với BGĐ Cơng ty ABC, KTV khơng thu thập được các bằng chứng gì liên quan đến việc nghi ngờ tính chính trực của BGĐ cũng như HĐQT. Ban giám đốc Cơng ty tỏ ra cĩ hữu hiệu để ngăn chặn và phát hiện những hành vi gian lận và sai sĩt khác. Tuy nhiên, Cơng ty chưa thiết lập được phịng KSNB vì theo đánh giá của BGĐ là với quy mơ hiện nay là

chưa cần thiết. Hàng tháng, BGĐ Cơng ty đều tổ chức cuộc họp để nắm bắt tình hình thực tế và đề ra các biện pháp giải quyết vướng mắc và giải pháp thực hiện.

Tìm hiểu chính sách kế tốn của Cơng ty

- Chế độ kế tốn: Cơng ty ABC áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 và số

167/2000/QĐ - BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ Tài chính và các quy

định hiện hành của Bộ Tài chính.

- Hình thức sổ kế tốn của Cơng ty được thực hiện theo hình thức Nhật ký chung trên máy tính, sau đĩ sẽ lọc ra từng loại tài khoản để làm sổ chi tiết.

- Đơn vị tiền tệ hạch tốn là Việt Nam Đồng (VND). Hạch tốn theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với các quy định của chếđộ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995.

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệđược quy đổi sang VND theo tỷ giá do Ngân hàng nhà nước Việt Nam cơng bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ được phản ánh vào Báo cáo kết quả

kinh doanh.

- Niên độ kế tốn của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc tại ngày 31/12 hàng năm.

- Phương pháp kế tốn TSCĐ: Cơng ty phản ánh theo nguyên giá, hao mịn và giá trị cịn lại. Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua cộng chi phí thu mua cộng chi phí lắp đặt chạy thử (nếu cĩ).

Khấu hao TSCĐ hữu hình được thực hiện theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản.

Tỷ lệ khấu hao được tính phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Quyết định 166/1999/QĐ - BTC ngày 31/12/1999 của Bộ Tài chínhHàng tồn kho: được trình bày theo giá gốc, phương pháp tính giá bình quân gia quyền theo tháng. Hàng tồn kho được hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Hàng năm, Cơng ty Báo cáo quyết tốn phù hợp với các quy định của nhà nước. Tất cả các Báo cáo tài chính ccủa Cơng ty được trình lên cơ quan cĩ thẩm quyền chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 52 - 54)