1 Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn cho tồn bộ Cơng ty VAE
1.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn của Cơng ty VAE
Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn là một quá trình vơ cùng quan trọng, nĩ quyết định uy tín của Cơng ty, từ đĩ tạo niềm tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của Cơng ty. Mục đích KSCL HĐKT của Cơng ty là đưa ra ý kiến của KTV trong báo cáo kiểm tốn phù hợp với tình hình hoạt động của cơng ty khách hàng hay khơng, mức độ tuân thủ những quy định của Cơng ty
đưa ra đối với KTV và trợ lý kiểm tốn. Do đĩ Cơng ty luơn chú trọng xây dựng một quy trình KSCL phù hợp với quy mơ và loại hình dịch vụ mà Cơng ty cung cấp.
Các thành viên trong Ban KSCL được lựa chọn từ thành viên Ban giám
đốc và một số thành viên được cử ra từ các phịng nghiệp vụ. Số lượng thành viên cử ra thay đổi theo từng cuộc kiểm sốt, thời gian thực hiện kiểm sốt khơng quy định trong Quy chế của Cơng ty. Nội dung kiểm tra bao gồm hai phần: Kiểm tra tính tuân thủ và sốt xét lại hồ sơ.
Kiểm tra tính tuân thủ các quy định liên quan về tính độc lập, khả năng chuyên mơn, đào tạo, tuyển dụng, kiểm sốt khách hàng và ký kết hợp đồng của từng phịng nghiệp vụ. Khi thực hiện nội dung cơng việc, chủ thể kiểm sốt đưa ra bảng cấu hỏi liên quan đến nội dung cần sốt xét các Chủ nhiệm kiểm tốn, các KTV, trợ lý kiểm tốn trả lời đầy đủ các câu hỏi đĩ. Khi các bảng câu hỏi
đánh giá và đưa ra ý kiến của mình về việc tuân thủ các quy định. Ý kiến bao gồm hai loại thỏa mãn hoặc chưa thỏa mãn về việc tuân thủ các quy định của các Chủ nhiệm kiểm tốn, KTV và trợ lý kiểm tốn.
Sốt xét lại hồ sơ kiểm tốn là viẹc chọn mẫu kiểm tra quá trình thực hiện các cuộc kiểm tốn, ghi chép các giấy tờ làm việc và lưu trữ hồ sơ kiểm tốn cĩ tuân thủ đúng các quy định khơng, sau đĩ Ban KSCL thực hiện rà sốt các phê chuẩn của các chủ nhiệm kiểm tốn trong phần dánh giá chất lượng hồ sơ kiểm tốn. Trong KSCL, số lượng hồ sơ được chọn mẫu kiểm tra tùy thuộc vào khối lượng cơng tác kiểm tốn được tiến hành từ lúc bắt đầu cơng tác kiểm sốt cho
đến khi kết thúc cuộc kiểm sốt. Nếu số lượng hồ sơ lớn thì số lượng chọn mẫu cũng tăng, hay nếu kiểm tra khả năng tuân thủ cao thì cĩ thể giảm bớt số lượng kiểm tra.
2 Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn từng cuộc kiểm tốn cụ thể
2.1 Trách nhiệm đối với chất lượng trong các cuộc kiểm tốn
Để bảo đảm chất lượng hoạt động kiểm tốn, tổ chức nhân sự hợp lý trong nhĩm kiểm tốn là hết sức quan trong. một cơ cấu tổ chức tốt sẽđảm bảo hiệu quả cơng việc, nâng cao chất lượng kiểm tốn.
Cơng việc sốt xét báo cáo kiểm tốn từ các cấp lãnh đạo cũng chính là phân cơng trách nhiệm trong cuộc kiểm tốn mà nhĩm kiểm tốn đuợc phân cơng kiểm tốn. Tháp phân cơng sau đây sẽ miêu tả sự phân cơng trách nhiệm trong cuộc kiểm tốn.
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHỊNG NGHIỆP VỤ CÁC CHỦ NHIỆM KIỂM TỐN
Sơđồ số 2.1: Tháp phân cơng nhiệm vụ tại phịng nghiệp vụ
Tháp phân cơng tổ chức được phân theo trách nhiệm giảm dần. Tổng Giám đốc Cơng ty cĩ trách nhiệm phụ trách tồn bộ các mặt hoạt động của tồn bộ Cơng ty cả trong chi nhánh chính và các chi nhánh tại các ở các Tỉnh khác. Ngồi ra Tổng Giám đốc phụ trách xây dựng các dự án chiến lược, đa dạng hĩa các loại hình hoạt động, chỉ đạo lĩnh vực đào tạo và bồi dưỡng nhân viên trong Cơng ty. Ở cấp thấp hơn, Phĩ Tổng Giám đốc Cơng ty chịu trách nhiệm về hoạt
động tại Hà Nội, thực hiện các kế hoạch phát triển của Cơng ty và báo cáo tình hình hoạt động, tiềm năng phát triển của trụ sở chính tại Hà Nội với Tổng Giám
đốc. Phĩ Tổng Giám đốc cĩ trách nhiệm chính về quản lý chất lượng hoạt động kiểm tốn một cách trực tiếp. Các trưởng phịng sẽ đảm nhiệm kiểm tốn phụ
trách về quản lý rủi ro và chủ nhiệm kiểm tốn phụ trách về tính tuân thủ đạo
đức nghề nghiệp của nhân viên. Cịn các Chủ nhiệm kiểm tốn là người trực tiếp
đảm nhận cơng tác kiểm tốn trong từng cuộc kiểm tốn cụ thể, các chủ nhiệm kiểm tốn cịn cĩ chức năng phân cơng và đơn đốc thực hiện cơng việc và chịu trách nhiệm về chất lượng hoạt dộng kiểm tốn của từng cuộc kiểm tốn cụ thể. Các kiểm tốn viên và trợ lý kiểm tốn thựuc hiện các nhiệm vụ do các chủ
nhiệm kiểm tốn giao và được hưởng các quyền lợi theo đúng Quy chế của Cơng ty.
Một nhĩm kiểm tốn thong thường cĩ khoảng 5 nhân viên, cĩ thể nhiều hơn hay ít hơn tùy thuộc vào quy mơ hoạt động kinh doanh của Cơng ty khách hàng. Để đảm bảo chất lượng thì Chủ nhiệm kiểm tốn sẽ chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về cơng việc của các thành viên trong nhĩm, Giữa các thành viên trong nhĩm cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này là mối quan hệ hỗ trợ và cũng là mối quan hệ giám sát.
CÁC KIỂM TỐN VIÊN CÁC TRỢ LÝ KIỂM TỐN
Cơng việc trong một cuộc kiểm tốn được phân cơng theo cấp cụ thể phân theo sơđồ 2.1
Cấp thấp nhất là các trợ lý kiểm tốn: trong cuộc kiểm tốn họ thường kiểm tra, giám sát kiểm kê quỹ, TSCĐ, rà sốt những chứng từ hĩa đơn, kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản tiền, TSCĐ…dưới sự hướng dẫn và giám sát của các kiểm tốn viên. Các giấy tờ làm việc ghi chép của trợ lý cuối mỗi buổi làm việc sẽđược kiểm tra bởi kiểm tốn viên chính hoặc chủ nhiệm kiểm tốn.
Cấp quản lý trực tiếp trợ lý kiểm tốn là các kiểm tốn viên. Nhiệm vụ của kiểm tốn viên là phụ tráchs các cơng việc khĩ hơn như thực hiện các thủ tục phân tích, kiểm sốt. Chủ nhiệm kiểm tốn sẽ trực tiếp giám sát và kiểm tra phần việc của kiểm tốn viên trong cuộc kiểm tốn.
Cấp cao nhất trong cuộc kiểm tốn là Chủ nhiệm kiểm tốn, sẽ cĩ trách nhiệm đơn đốc cơng việc phân cơng nhiệm vụ và sốt xét chất lượng của tồn bộ
cơng việc các thành viên trong nhĩm. Chủ nhiệm kiểm tốn kiểm tra bản thảo Báo cáo kiểm tốn do kiểm tốn viên chính lập và hàon thành báo cáo kiểm tốn trình lên Phĩ Tổng giám đốc và Tổng giám đốc.