Dẫn động điều khiển hộp phân phối xe Zil-131:

Một phần của tài liệu Hệ thống truyền lực trên xe cơ sở ZIL-131 (Trang 33 - 37)

Hộp phân phối Zil – 131 được điều khiển bằng cơ – điện – khí nén kết hợp.

4.4.1.Cấu tạo các cụm chi tiết của hệ thống điều khiển

- Hai trục trượt I và II có chung một cần điều khiển,trên các trục có các rãnh

lõm, giữa chúng có các viên bi của cơ cấu khóa số,trục trựot II còn có thêm một rãnh lõm để lắp công tắc (3).Trục trượt III được nối với cần của bầu khí nén, trên trục có rãnh lõm để lắp công tắc (9).

- Cụm van điện khí nén gồm nam châm và van khí.Nam châm điện có lõi

thép được gắn chặt với trục van khí và cuộn dây được quấn cách điện với vỏ, một đầu được nối với tiếp điểm tĩnh của Rơ-le (4) và dương nguồn qua khóa K, một đầu nối mass.

Hình 23: Sơ đồ dẫn động điều khiển hộp phân phối xe ZIL – 131

Chú thích:

1-Cần điều khiển. 2- Bi hãm. 3,9-Công tắc. 4-Rờ le. 5-Châm điện. 6-Van khí. 7- Bấu khí nén. 8-Đèn báo gài cầu trước 10-Hộp phân phối. I,II,III. Trục trượt. K1, K2, K3.khớp gài. K:Công tắc bậc tay.

- Van khí có các van nạp và van xả gắn chặt trên trục van.Trên thân van, có

các lỗ khí:lỗ A nối với bình chứa,lỗ B nối với bầu khí nén bằng các đường ống và lỗ thông với khí trời.

- Rơ-le gồm:Khung sắt từ,lõi thép, cuộn dây có một đầu nối với công tắc (3)

và một đầu nối mass,cặp tiếp diểm thường mở.

- Bầu khí nén: Làm thành hai nửa,ghép bằng bu lông,ở bề mặt lắp ghép có

màng cao su,phía dưới màng có lò xo hồi vị của cần bầu khí nén.

4..4.2. Hoạt động của hệ thống điều khiển:

Ở vị trí trung gian: như hình vẽ ở sơ đồ kết cấu ở hình (19) và sơ đồ dẫn động ở hình 23.

 Khi gài số nhanh:

Người lái gạt cần điều khiển về phía sau làm cho trục trượt I và khớp gài K1

dịch chuyển (trong hộp phân phối,khớp gài (16) ăn khớp với bánh răng phụ của bánh răng (19), trục trượt II được giữ cố định nhờ sức căng của lò xo của cần điều khiển và các viên bi của cơ cấu khóa số ). Trường hợp cần gài cầu trước, gười lái bật công tắc K, khi này sẽ có dòng điện như sau:

Lực từ hóa tác dụng đẩy lõi thép và trục van khí dịch chuyển làm mở van nạp và đóng van xả, khí nén được dẫn từ bình chứa qua van khí nén đến bầu khí nén, áp lực khí nén tác dụng lên màng cao su làm cho trục trượt III

và khớp gài K3 dịch chuyển thực hiện gài cầu trước.

Khi ra cầu trước, người lái mở công tắc K, dòng điện trong cuộn dây của nam châm bị cắt, lò xo hồi vị trong van khí tác dụng đưa trục van và lõi thép của nam châm về vị trí ban đầu.

Ở van khí nén: Van nạp đóng, van xả mở, khí nén từ bầu khí nén được thoát ra khí trời qua van khí. Lò xo hồi vị trong bầu khí nén đưa trục trượt III và

khớp gài K3 trở về vị trí ban đầu , thực hiện gài cầu trước.

 Khi gài số chậm:

Người lái gạt cần điều khiển về phía trước làm cho trục trượt II và khớp gài

K2 dịch chuyển, trục trượt I được giữ cố định nhờ sức căng của lò xo và các

viên bi hãm của cơ cấu khóa số. Khi trục II dịch chuyển , công tắc 3 đóng, trong cuộn dây Rơ-le có dòng điện:

Khi lực từ hóa hútcần tiếp điểm làm cặp tiếp điểm của Rơ-le đóng. Khi này ,trong cuộn dây của nam châm có dòng điện:

Quá trình gài cầu trước được thực hiện tương tự như khi bậc công tắc K ở trường hợp trên. Trục trượtt II dịch chuyển hết hành trình sẽ gạt khớp gài

K2 ăn khớp

Thực hiện gài số chậm, đảm bảo gài cầu trước trước khi gài số chậm.Trong hộp phân phối, các bánh răng (25) và (32) đuợc gài cố định với trục (3)

.

(+) AQ → K→ cuộn dây nam châm → mass → (-) AQ

(+) AQ →K→ cuộn dây nam châm → mass → (-) AQ

bằng các khớp gài (23) và (31).Khi ra số chậm, người lái gạt cần điều khiển

về vị trí trung gian, trục trượt II và khớp gài K2 dịch chuyển để ra số chậm.

Đến khi viên bi của công tắc (3) lọt vào rãnh trên trục trượt (II), công tắc (3) được mở, dòng điện qua cuộn dây nam châm bị cắt. Quá trình ra cầu trước được thực hiện tương tự như khi mở công tắc K, đảm bào ra số chậm trước khi ra cầu trước.

Tỷ số truyền của hộp phân phối xe cơ sở ZIL -131:

Chương 5:

Một phần của tài liệu Hệ thống truyền lực trên xe cơ sở ZIL-131 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w