HỘP TRÍCH CÔNG SUẤT VÀ TRUYỀN ĐỘNG CÁCĐĂNG TRÊN XE CỨU HỎA ZIL-

Một phần của tài liệu Hệ thống truyền lực trên xe cơ sở ZIL-131 (Trang 52 - 53)

HỆ THỐNG CÔNG TÁC TRÊN XE CHỮA CHÁY ZIL-

HỘP TRÍCH CÔNG SUẤT VÀ TRUYỀN ĐỘNG CÁCĐĂNG TRÊN XE CỨU HỎA ZIL-

TRÊN XE CỨU HỎA ZIL-131

8.1 Sơ lược về hộp trích công suấttrên xe cứu hỏa :

Hộp trích công suất trên xe cứu hỏa hiện nay thường dùng là loại kiểu cơ khí, nhận mô men trực tiếp từ hệ thống truyền lực của xe và truyền mô men đến hệ thống truyền lực bơm. Hộp công suất có thể đặt trên một trong số các cụm: Hộp số chính, hộp số phụ, bộ truyền các đăng, đảm bảo tỉ số truyền tương ứng số vòng quay của bơm và động cơ.

Yêu cầu chính của hộp trích công suất là: Kích thước và trọng lượng nhỏ.

Thời hạn làm việc < 250 h. Không ồ khi có tải.

Không làm cho dầu nóng lên khi có tải với chế độ làm việc tối đa. Thuận tiện cho việc điều khiển.

Đối với xe phục vụ ở sân bay có khả năng gài bơm khi xe đang chạy.

Hộp trích công suất phải dùng được cà xe thường và xe có tính năng thông qua cao.

Tông số cơ bản của hộp trích công suất là tỷ số truyền.

Tỷ số truyền bằng số vòng quay của trục chủ động trên số vòng quay trục bị động.

Thường phân loại hộp trích công suất thành ba loại dựa theo vị trí của chúng trên xe cơ sở:

Kiểu 1; Đặt ở nắp trên hộp số chínhvà nhận mô men từ trục chủ động của hộp số chính.

Kiểu 2: Hộp trích công suất riêng lắp vào bộ truyền các đăng truyền từ hộp số chính đến cầu sau ôtô.

Kiểu 3: Đặt trên hộp phân phối và trích công suất từ trục chủ động của hộp phân phối.

Kiểu 4: Đặt bên sườn hộp số chính và trích công suất từ trục trung gian.

Trong các kiểu hộp trích công suất trên thì các kiểu 1-3-4 có kết cấu phụ thuộc đến hộp số chính và hộp số phụ, thường thì hộp trích công suất loại này do chính nhà máy sản xuất xe cơ sở sản xuất. Nhược điểm của phương pháp này là khi làm việc các bánh răng gài số không trong một vỏ , sự ăn khớp đúng các răng (không có lệch tâm trục) là nguyên nhân dẫn đến tuổi thọ hộp trích công suất

kém. Cách lắp đặt bánh răng cũng phụ thuộc cách lắp đặt trên hộp số chính và hộp phân phối. Giới hạn thay đổi tỷ số truyền các kiểu 1-3-4 thường rất hẹp , được giới hạn bởi số răng tương ứng trên bánh răng trục chủ động hộp số và hộp phân phối và các kết cấu tiếp theo.

Kiểu 2: không có nhược điểm như trên, các bánh răng lắp trong một hộp, không phải yêu cầu việc điều chỉnh ăn khớp. Các thông số của bộ truyền bánh răng và ổ bi không liên quan đến hộp số chính và hộp phân phối mà được lựa chọn độc lập. Hiện nay, hộp trích công suất kiểu 2 dùng trên xe có công thức bánh xe 4x2 ,phạm vi ứng dụng rất ít.

Một phần của tài liệu Hệ thống truyền lực trên xe cơ sở ZIL-131 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w