+ Mặc dự nhà nước đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhưng chưa thực sự hiệu quả. Việc quy hoạc cỏc vựng nguyờn liệu vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu nguyờn vật liệu của cỏc cụng ty trong nước.
+ Chớnh sỏch đào tạo cụng nhõn tay nghề cao để giảm bớt chi phớ và thời gian đào tạo lao động cho doanh nghiệp chưa được nhà nước chỳ trọng.
+ Nguồn ngõn sỏch cho vay ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp dệt may cũn hạn chế nờn khụng hỗ trợ được nhiều cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh sản xuất cũng như đầu tư cải tiến cụng nghệ.
+ Việc trao đổi thụng tin thị trường do cỏc đại sứ quỏn thu thập được với cỏc doanh nghiệp chưa diễn ra thường xuyờn.
Túm lại, chương II của chuyờn đề đó tập trung tỡm hiểu về thực trạng gia cụng xuất khẩu của cụng ty từ năm 2003 đến nay, và đi sõu vào việc phõn tớch thực trạng cỏc điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi từ gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của Cụng ty cổ phần may nụng nghiệp trong thời gian tới. Từ đú đưa ra những đỏnh giỏ về cỏc điều kiện cần thiết cho quỏ trỡnh chuyển đổi của cụng ty, những điều kiện cần hoàn thiện. Và nguyờn nhõn của cỏc điều kiện chưa hoàn thiờn cho quỏ trỡnh chuyển đổi từ gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp của Cụng ty cổ phần may nụng nghiệp.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN TỪ GIA CễNG XUẤT KHẤU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CễNG
TY CỔ PHẨN MAY NễNG NGHIỆP