Kiến nghị đối với nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các điều kiện để chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty cổ phần may công nghiệp (Trang 53 - 54)

+ Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch ưu đói phỏt trển ngành dệt may

Hiện nay, chớnh phủ đang cú những chớnh sỏch ưu đói cho ngành dệt may xuất khẩu như khụng đỏnh thuế xuất khẩu hàng may mặc, cho cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu vay vốn ưu đói với lói suất thấp… điều này tỳc đẩy cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu với quy mụ lớn. Tuy nhiờn do nguồn ngõn sỏch cú hạn nờn chỉ đỏp ưng nhu cầu cho một phần rất nhỏ của cỏc doanh nghiệp. Chớnh vỡ thế mà nhà nước cần cú những chớnh sỏch khỏc như thu hỳt đầu tư từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn cho sự phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam.

+ Quy hoạch vựng trồng nguyờn vật liệu:

Nhà nước cần đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch vựng trụng nguyờn liệu cho sản xuất hàng may mặc, cõn đối sự phỏt triển của ngành dệt và ngành may để hạn chế việc phải nhập khẩu nguyờn vật liệu. Đụng thời, cỏc doanh nghiệp sản xuất nguyờn liệu hàng may mặc cú cổ phần của nhà nước cần đầu tư cải tiến cụng nghệ để nõng cao chấtlương nguyờn liệu giỳp cho doanh nghiệp may mặc cú nguồn cung nguyờn liệu trong nước chất lượng cao.

+ Tổ chức cỏc lớp đào tạo tay nghề cho cụng nhõn:

Trong chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam thỡ việc phỏt triển nguồn nhõn lực đnag là ưu tiờn hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam. Chớnh vỡ vậy thỡ ngay từ bõy giờ Chớnh phủ cũng nờn đầu tư mở cỏc trường đào tạo cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao để cung ứng nguồn lao động chất lượng cho cỏc doanh nghiệp.

Nhà nước cú cỏc đại sứ quỏn tại cỏc quốc gia nờn cú điều kiện tiếp cận và tỡm hiểu thụng tin về thị trường, do vậy cần xõy dựng kờnh thụng tin liờn lạc giữa cỏc đại sữ quỏn và doanh nghiệp để cung cấp thụng tin thị trường cho cỏc doanh nghiệp kịp thời và hiệu quả.

+ Quy hoạch sự phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam:

Ngành dệt may Việt Nam hiện đang phỏt triển với tốc độ tăng trưởng cao. Do đú, cần cú sự quy hoạch để ổn định sự phỏt triển của ngành và tạo ra sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong nước tiến tới xõy dựng thương hiệu cho cỏc sản phẩm dệt may Việt Nam.

+ Tổ chức những cuộc triển lóm quy mụ về hàng dệt may Việt Nam

tại thị trường nước ngoài, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam quảng bỏ hỡnh ảnh và tỡm hiểu thị trường.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các điều kiện để chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty cổ phần may công nghiệp (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w