NGÂN LƯU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN:

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 108)

Ngân lưu kinh tế của dự án được xây dựng dựa trên ngân lưu tài chính của dự án nhưng thay thế giá tài chính bằng giá kinh tế của các nhập lượng và xuất lượng và loại bỏ các khoản thuế.

Báo cáo ngân lưu kinh tế của dự án được trình bày ở phần phụ lục B

Các số liệu chi tiết của báo cáo phân tích kinh tế được trình bày ở phần phụ lục…

Kết quả phân tích kinh tế cho thấy: NPVkt = 14.296.680 > 0

Từ kết quả phân tích kinh tế ta thấy rằng dự án hồn tồn đáng giá đối với nền kinh tế quốc gia.

CHƯƠNG VI:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Dự án Cơng ty Liên doanh sản xuất cáp điện VINA-GT CABLE phù hợp với chủ trương chính sách của nhà nước và qui hoạch tổng thể của ngành điện lực với mục tiêu đề ra là tạo ra sản phẩm sản xuất trong nước đủ chất lượng để cạnh tranh và thay thế hàng nhập khẩu.

Qua quá trình thu thập các dữ liệu, phân tích các dữ liện để đánh giá về thị trường của sản phẩm, vận dụng các lý thuyết về phân tích tài chính và phân tích kinh tế để đánh giá tính khả thi về tài chính kinh tế của dự án, kết hợp với các cơng cụ mơ phỏng và phân tích rủi ro của dự án để đánh giá rủi ro của dự án, từ các kết quả phân tích giúp chúng ta đưa ra các kết luận sau:

- Về mặt thị trường: dự án hồn tồn khả thi về mặt thị trường vì nhu cầu trong tương lai rất lớn và sản phẩm hồn tồn cĩ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm trong và ngồi nước.

- Về mặt cơng nghệ: dự án hồn tồn khả thi về mặt cơng nghệ.

- Về mặt tài chính: các kết quả phân tích cho thấy NPV dương rất lớn và IRR > MARR. Ngồi ra kết quả phân tích cũng cho thấy thời gian thu hồi vốn của dự án nhanh. Chứng tỏ dự án khả thi về mặt tài chính.

- Về hiệu quả kinh tế xã hội: dự án cũng đem lại nhiều lợi ích đối với xã hội.

- Về mặt kinh tế: kết quả phân tích cũng cho thấy NPV kinh tế dương rất lớn và IRR kinh tế > MARR. Do đĩ cĩ thể kết luận dự án hồn tồn cĩ lợi đối với nền kinh tế quốc gia.

- Về mặt rủi ro: kết quả phân tích rủi ro cũng cho thấy dự án cĩ độ chắc chắn cao, độ rủi ro thấp.

Tĩm lại qua các phân tích trên, kết quả phân tích cho thấy rằng dự án hồn tồn khả thi về thị trường, cơng nghệ, tài chính, kinh tế và độ rủi ro cũng thấp. Do đĩ cĩ thể kết luận rằng dự án cĩ rất nhiều triển vọng và rất cĩ hiệu quả đối với nhà đầu tư cũng như trên quan điểm bình diện quốc gia.

6.2 KIẾN NGHỊ

Qua phân tích cho thấy triển vọng chung và hiệu quả của dự án rất cao. Do đĩ, chúng tơi mạnh dạn kiến nghị lên các cơ quan chức năng:

- Đối với cơng ty Điện lực TP. HCM, cần nhanh chĩng hồn tất các hồ sơ thủ tục, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi và hồn tất hợp đồng và điều lệ cơng ty liên doanh để trình các hồ sơ thủ tục lên Bộ Kế hoạch Đầu tư để xin giấy phép đầu tư.

- Đối với Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam: cần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh hồn tất các thủ tục hồ sơ pháp lý cần thiết để dự án cĩ thể sớm đi vào hoạt động.

Ngồi ra kiến nghị với Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam cĩ chủ trương chính sách tiêu thụ sản phẩm của liên doanh để khuyến khích sản xuất trong nước, hạn chế nhập khẩu sản phẩm cáp điện từ nước ngồi để hỗ trợ cho liên doanh trong những năm đầu mới đi vào hoạt động.

- Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư: sau khi các hồ sơ thủ tục xin cấp giấy phép đã được hồn tất và trình lên Bộ Kế hoạch Đầu tư, kiến nghị Bộ kế hoạch Đầu tư nhanh chĩng thẩm tra hồ sơ và cấp giấy phép để dự án cĩ thể sớm triển khai hoạt động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Barry Render & Ralph M. Stair JR., 1998 – Quantitative analysis – IRWIN

2. Eugene F. Brigham, Sixth Edition, 1991 – Fundamentals of Financial

Management – The Dryden Press

3. James R. Evans, David L. Olson, 1998 – Introdution to Simulation

and risk analysis – Prentia Hall, Inc.

4. Glenn P. Jenkius – Sách hướng dẫn phân tích chi phí và lợi ích cho

các quyết định đầu tư – Harvard University.

5. Phụ, Phạm, 1993 – Kinh tế kỹ thuật – Phân tích và lựa chọn dự án

đầu tư – Tập I – Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố. Hồ Chí Minh.

6. Rick Hesess, 1996 – Managerial Spreadsheet, Modeling and analysis – IRWIN.

7. Thuỷ, Nguyễn Xuân, 1995 – Quản Trị Dự Aùn Đầu Tư – Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia.

8. Tuấn, Vũ Cơng, 1998 – Thẩm định dự án đầu tư – Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh

9. Tập thể giảng viên Khoa Quản Lý Cơng Nghiệp, 1998 – Crystall Ball

Dự báo và phân tích rủi ro cho những người sử dụng bảng tính - Khoa Quản Lý

Cơng Nghiệp – Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. 10. Các bài báo về các Cơng Ty Liên Doanh

11. Các tài liệu về các Cơng Ty Liên Doanh

LÝ LỊCH KHOA HỌC

Họ và tên: ĐẶNG NGỌC QUỐC BẢO

Sinh ngày 17 tháng 09 năm 1971 tại Sài Gịn.

Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Thiên Chúa Quốc tịch: Việt Nam

Địa chỉ thường trú: 149 Trần Hữu Trang , Phường 10, Quận Phú Nhuận, TP.HCM.

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh

Quá trình học tập:

+ Tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

+ Chuyên ngành Cung Cấp Điện

+ Tháng 9 năm 1998: trúng tuyển vào chương trình Cao học Quản trị Doanh Nghiệp của Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM.

+ 1998 – 2001: học cao học

Quá trình cơng tác:

+ Từ năm 1995 đến nay: cơng tác tại Cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh trực thuộc Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam

+ Các cơng việc đã làm : kỹ sư thiết kế cơng trình điện.

+ Các chức vụ quản lý đã giữ : Phĩ phịng Hành Chánh Xí nghiệp Thiết kế điện Cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh.

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC A:

CÁC BẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA PHƯƠNG ÁN CƠ SỞ

PHỤ LỤC B:

CÁC BẢNG PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN CƠ SỞ

PHỤ LỤC C:

CÁC BẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN GĨP VỐN VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN GĨP VỐN

MỤC LỤC

CHƯƠNG I :

MỞ ĐẦU...1

1.1 BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ: ...1

1.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN : ...2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...3

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU :...4

1.5 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN:...4

1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:...4

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC LIÊN DOANH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN...5

2.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM...5

2.1.1 Khái quát về cơng ty Liên doanh...5

2.1.2 Mục đích và ý nghĩa của việc liên doanh:...5

2.2 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:...6

2.2.1 Các vấn đề đặt ra:...7

2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra được:...9

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 10 2.3.1 Nhĩm phương pháp giá trị tương đương...10

2.3.1.1 Phương pháp giá trị hiện tại rịng...11

2.3.2 Nhĩm phương pháp suất thu lợi...11

2.3.2.1 Phương pháp suất thu lợi nội tại...11

2.3.3 Các quan điểm phân tích tài chính dự án...12

2.3.3.1 Phân tích theo quan điểm tổng đầu tư...12

2.3.3.2 Phân tích theo quan điểm chủ đầu tư...13

2.3.4 Phân tích rủi ro...13

2.3.4.1. Mơ phỏng Monte Carlo:...13

2.3.4.2. Phân tích rủi ro bằng cách ứng dụng mơ phỏng Monte – Carlo:14 2.3.4.3 Giới thiệu phần mềm Crystal Ball...16

2.3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ...16

2.3.5.1 Khái niệm:...16

2.3.5.2 Sự khác nhau giữa phân tích kinh tế và phân tích tài chính...16

CHƯƠNG III:

GIỚI THIỆU DỰ ÁN VINA-GT CABLE...17

3.1 BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN...18

3.2 THỰC TRẠNG CỦA DỰ ÁN – NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI:...18

3.3 GIỚI THIỆU CÁC ĐỐI TÁC LIÊN DOANH:...19

3.4 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN LIÊN DOANH:...21

3.5 SƠ LƯỢC VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH...24

3.5.1 Hội Đồng Quản Trị...24

3.5.2 Ban Tổng Giám Đốc...24

3.5.3 Cơ cấu vốn:...25

3.5.4 Tỷ lệ phân chia lợi nhuận và rủi ro:...25

3.5.5 Xử lý các tranh chấp khi xảy ra tranh chấp Hợp đồng:...25

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ...26

4.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỊ TRƯỜNG CUNG VÀ CẦU CÁP ĐIỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH PHÍA NAM ...27

4.1.1 Nhu cầu về cáp điện...27

4.1.2 Tình hình cung cấp cáp điện...30

4.1.3 Dự kiến năng lực sản xuất:...53

4.1.4- Kế hoạch sản xuất kinh doanh ...53

4.2 XEM XÉT TÍNH KHẢ THI VỀ CƠNG NGHỆ VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN...54 4.2.1- Đặc điểm của sản phẩm:...54 4.2.2 – Đặc điểm cơng nghệ:...54 4.2.3 – Đánh giá cơng nghệ...57 4.2.4 – Tác động đến mơi trường...58 4.2.5 – Biện pháp phịng chống cháy nổ...58

4.2.6 – Lựa chọn trang thiết bị...58

4.2.7 Biện pháp đảm bảo cung cấp yếu tố đầu vào...59

4.3 NHU CẦU NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN:...59

4.3.1- Cơ cấu tổ chức của Cơng Ty Liên Doanh:...59

4.3.2 Dự kiến nhân sự...61

4.4. ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG:...66

4.4.1- Vị trí xây dựng: ...66

4.4.2- Khái tốn xây dựng:...67

4.4.4.3 Chi phí nhiên liệu...74

4.4.4.4 Các chi phí khác...76

4.4.5 Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn...76

4.4.5.1 Vốn cố định...76

4.4.5.2 Vốn lưu động...76

4.4.5.3 Các nguồn vốn...79

4.4.6 Doanh thu của dự án...80

4.5 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH...80

4.5.1 Đánh giá dự án theo phương pháp NPV và IRR:...80

4.5.2. Xác định thời gian hồn vốn (payback priod time):...81

4.5.3. Xác định điểm hịa vốn QBE:...81

4.6 PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN...83

4.6.1. Phân tích độ nhạy:...83

4.6.2. Phân tích tình huống:...90

4.6.3. Phân tích rủi ro:...91

4.7 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI:...95

4.7.1. Đĩng gĩp cho GDP: (xem bảng 4.38 Đĩng gĩp cho GDP)...95

4.7.2 Cân đối ngoại tệ: (xem bảng 4.39 Cân đối ngoại tệ)...95

4.7.3 Giải quyết cơng ăn việc làm:...95

4.7.4 Hiệu quả đối với xã hội:...95

4.7.5 Tác động đến mơi trường:...95 4.8 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN GĨP VỐN:...97 4.8.1 Các phương án gĩp vốn: ...97 4.8.2 Các phương án vay vốn: ...98 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN...101

5.1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ...101

5.1.1. Giá kinh tế và Hệ số chuyển đổi giá của hàng ngoại thương...101

5.1.1.1 Khái niệm...101

5.1.1.2 Tính tốn chi phí kinh tế của nhập lượng ngoại thương...102

5.1.1.3 Xác định hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh (CFunadj)...103

5.1.1.4 Xác định giá kinh tế của ngoại tệ và FEP...104

5.1.1.5 Áp dụng hai hệ số CFunadj và FEP cho các giá tài chính để cĩ giá kinh tế...106

5.1.2 Xác định giá kinh tế của nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương ...107

5.2 TĨM TẮT CÁC HÊ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ:...108

5.3 NGÂN LƯU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN:...108

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...110

6.1 KẾT LUẬN...110

6.2 KIẾN NGHỊ...110

TÀI LIỆU THAM KHẢO...113

LÝ LỊCH KHOA HỌC...114

PHẦN PHỤ LỤC...115

CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

BẢNG 2.1- SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 17

BẢNG 4.1- KẾ HOẠCH CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TỪ NĂM 2001-2020 (CÁC TỈNH PHÍA NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) 27

BẢNG 4.2- NHU CẦU CÁP ĐIỆN CHO KẾ HOẠCH CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TỪ NĂM 2001-2020 (CÁC TỈNH PHÍA NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) (ĐƠN VỊ KM) 28

BẢNG 4.3- NHU CẦU CÁP ĐIỆN CHO KẾ HOẠCH CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TỪ NĂM 2001-2020 (CÁC TỈNH PHÍA NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) (ĐƠN VỊ TẤN) 28

BẢNG 4.4.A.1- NHU CẦU CÁP ABC CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 31

BẢNG 4.4.A.2- THỊ PHẦN CÁP ABC CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 31

BẢNG 4.4.B.1- NHU CẦU CÁP NHƠM CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 32

BẢNG 4.4.B.2- THỊ PHẦN CÁP NHƠM CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 32

BẢNG 4.4.C.1- NHU CẦU CÁP ACSR CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 33

BẢNG 4.4.C.2- THỊ PHẦN CÁP ACSR CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 33

BẢNG 4.4D.2- THỊ PHẦN CÁP ĐỒNG BỌC HẠ THẾ CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 34

BẢNG 4.4E.1- NHU CẦU CÁP NGẦM TRUNG THẾ CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 35

BẢNG 4.4E.2- THỊ PHẦN CÁP NGẦM TRUNG THẾ CHO CƠNG TÁC CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TỪ 1996-2001 35

BẢNG 4.5- DỰ BÁO KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁP ABC 45

BẢNG 4.6- DỰ BÁO KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁP NHƠM CÁC LOẠI 46

BẢNG 4.7- DỰ BÁO KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁP ACSR CÁC LOẠI 47

BẢNG 4.8- DỰ BÁO KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁP ĐỒNG BỌC HẠ THẾ 48

BẢNG 4.9- DỰ BÁO KHẢ NĂNG CUNG CẤP CÁP NGẦM TRUNG THẾ 49

BẢNG 4.10- XU HƯỚNG NHẬP KHẨU CÁC LOẠI SẢN PHẨM CÁP ĐIỆN LỰC 50

BẢNG 4.11- NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 53 BẢNG 4.12- KẾ HOẠCH SẢN XUẤT DỰ KIẾN 53

BẢNG 4.13- DANH MỤC MÁY MĨC THIẾT BỊ: 58

BẢNG 4.14- DỰ KIẾN NHƯ CẦU NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN 61

BẢNG 4.15-TỔNG HỢP NHU CẦU NHÂN SỰ QUA TỪNG NĂM 63 BẢNG 4.16- DỰ TRÙ CHI PHÍ LƯƠNG VÀ CHI PHÍ BẢO HIỂM QUA CÁC NĂM. 64

BẢNG 4.17- CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG 67

BẢNG 4.18- CHI PHÍ XÂY DỰNG KHỐI VĂN PHỊNG 68 BẢNG 4.19- CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐIỆN 68

BẢNG 4.20- CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC 68 BẢNG 4.21- CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC 68 BẢNG 4.22- CHI PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƠNG TIN LIÊN LẠC 69

BẢNG 4.23- CHI PHÍ XÂY DỰNG ĐƯỜNG NỘI BỘ VÀ TƯỜNG RÀO BẢO VỆ 69

BẢNG 4.24- TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG 69 BẢNG 4.25- CHI PHÍ THUÊ ĐẤT 70

BẢNG 4.26- BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ ĐẦU TƯ 70

BẢNG 4.28- ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU 73 BẢNG 4.29- CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH 73

BẢNG 4.30- CHI PHÍ VẬT LIỆU PHỤ 74

BẢNG 4.31.A- ĐỊNH MỨC TIÊU THỤ ĐIỆN SINH HOẠT 75 BẢNG 4.31.B- ĐỊNH MỨC TIÊU THỤ ĐIỆN SẢN XUẤT 75

BẢNG 4.31.C- TỔNG LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ SINH HOẠT VÀ SẢN XUẤT TRONG TỪNG NĂM 75

BẢNG 4.32- CHI PHÍ ĐIỆN 76

BẢNG 4.33- PHÂN BỔ VỐN CỐ ĐỊNH 76

BẢNG 4.34 – NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG HÀNG NĂM 78 BẢNG 4.35 – BẢNG PHÂN BỔ VỐN PHÁP ĐỊNH 79

BẢNG 4.36- BẢNG KẾ HOẠCH VAY, TRẢ LÃI VÀ TRẢ NỢ VAY 79 BẢNG 4.37 – DOANH THU CỦA DỰ ÁN 80

BẢNG 4.38- ĐĨNG GĨP CHO GDP 96 BẢNG 4.39- CÂN ĐỐI NGOẠI TỆ 96

BẢNG 5.1- KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 105 BẢNG 5.2- BẢNG TÍNH TỐN HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ CHO THIẾT BỊ 106

CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN HÌNH 2 .1: QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH RỦI RO 14

HÌNH 4.1.A: BIỂU ĐỒ NHU CẦU CÁP ABC TỪ NĂM 1996-2001 31 HÌNH 4.1.B: BIỂU ĐỒ NHU CẦU CÁP NHƠM TỪ 1996-2001 32 HÌNH 4.1.C: BIỂU ĐỒ NHU CẦU CÁP ACSR TỪ 1996-2001 33

HÌNH 4.1.D: BIỂU ĐỒ NHU CẦU CÁP ĐỒNG HẠ THẾ TỪ NĂM 1996- 2001 34

HÌNH 4.1.E: BIỂU ĐỒ NHU CẦU CÁP NGẦM TRUNG THẾ TỪ 1996- 2001 35

HÌNH 4.2.A: ĐỒ THỊ XU HƯỚNG CUNG CẤP CÁP ABC CỦA CADIVI 38

HÌNH 4.2.B: ĐỒ THỊ XU HƯỚNG CUNG CẤP CÁP ABC CỦA LGVINA 38

HÌNH 4.2.C: ĐỒ THỊ XU HƯỚNG CUNG CẤP CÁP ABC CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP KHÁC 38

HÌNH 4.3.A: ĐỒ THỊ XU HƯỚNG CUNG CẤP CÁP AL CỦA CADIVI 39

HÌNH 4.3.B: ĐỒ THỊ XU HƯỚNG CUNG CẤP CÁP AL CỦA LGVINA 39

HÌNH 4.3.C: ĐỒ THỊ XU HƯỚNG CUNG CẤP CÁP AL CỦA CÁC

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w