PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 83)

4.6.1. Phân tích độ nhạy:

Trước hết chúng ta sẽ tiến hành phân tích độ nhạy để xác định các biến mà khi thay đổi giá trị cĩ tác động mạnh đến độ đo hiệu quả của dự án.

Chọn các biến sau đây để khảo sát:

- Suất chiết khấu i

- Sản lượng của dự

- Chi phí sản xuất

Cho i biến thiên các khoảng giá trị sau:

± 10%, ± 20%, ± 30%, ± 40%, ± 50%, ± 60%

Ứng với mỗi giá trị của i ta cĩ được giá trị NPV tương ứng. Từ các giá trị của i và NPV vẽ đồ thị biểu diễn NPV theo i.

Sự thay đổi NPV theo suất chiết khấu i được trình bày trong hình 4.12

b) Sự thay đổi NPV theo sản lượng của dự án:

Sản lượng của dự án là năng lực sản xuất các sản phẩm của dự án. Sản lượng của dự án phụ thuộc vào thị phần mà dự án cĩ được.

Cho sản lượng của dự án biến thiên các khoảng giá trị sau:

± 10%, ± 20%, ± 30%, ± 40%, ± 50%, ± 60%

Ứng với mỗi giá trị của sản lượng ta cĩ được giá trị NPV tương ứng. Từ các giá trị của sản lượng và NPV vẽ đồ thị biểu diễn NPV theo sản lượng.

Sự thay đổi NPV theo sản lượng được trình bày trong hình 4.13

c) Sự thay đổi NPV theo chi phí sản xuất sản phẩm của dự án:

Chi phí sản xuất ra sản phẩm là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến dịng tiền tệ của dự án.

Chi phí sản phẩm của dự án bao gồm rất nhiều yếu tố. Tuy nhiên các yếu tố chi phí như chi phí điện, chi phí lương, chi phí đào tạo, các chi phí khác … thì ít cĩ thay đổi. Do đĩ chúng rất ít tác động lên sự thay đổi của NPV. Chỉ cĩ các yếu tố chi phí như nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ là thường xuyên biến động và các yếu tố này ảnh hưởng đến NPV rất lớn. Vì vậy khi ta xét sự thay đổi của các yếu tố chi phí tác động lên NPV cũng cĩ nghĩa là ta xét đến sự thay đổi của các yếu tố nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ tác động lên NPV. Cho chi phí biến thiên các khoảng giá trị sau:

± 10%, ± 20%, ± 30%, ± 40%, ± 50%, ± 60%

Ứng với mỗi giá trị của chi phí ta cĩ được giá trị NPV tương ứng. Từ các giá trị của chi phí và NPV vẽ đồ thị biểu diễn NPV theo chi phí.

Sự thay đổi NPV theo chi phí được trình bày trong hình 4.14

d) Sự thay đổi NPV theo giá bán sản phẩm của dự án:

Giá bán của sản phẩm cũng là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến dịng tiền tệ của dự án.

Cho giá bán biến thiên các khoảng giá trị sau:

± 10%, ± 20%, ± 30%, ± 40%, ± 50%, ± 60%

Ứng với mỗi giá trị của giá bán ta cĩ được giá trị NPV tương ứng. Từ các giá trị của giá bán và NPV vẽ đồ thị biểu diễn NPV theo giá bán.

Sự thay đổi NPV theo giá bán được trình bày trong hình 4.15

Từ các đồ thị trên chúng ta thấy rằng 4 yếu tố suất chiết khấu i, sản lượng , chi phí và giá bán sản phẩm cĩ tác động rất lớn đến kết quả NPV của dự án. Hay nĩi cách khác các biến này rất nhạy đối với kết quả NPV của dự án, đặc biệt là các biến sản lượng, chi phí và giá bán. Tuy nhiên theo kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia, trong thực tế thường các biến này cĩ biên độ dao động nhỏ (dưới 10%), vì vậy độ rủi ro khi các biến này thay đổi cũng sẽ giảm.

Để đánh giá được độ rủi ro, chúng ta chọn các biến suất chiết khấu i, sản lượng , chi phí và giá bán sản phẩm làm biến để mơ phỏng trong phân tích rủi ro.

4.6.2. Phân tích tình huống:

Trước khi tiến hành mơ phỏng, chúng ta tiến hành phân tích tình huống để đánh giá sơ bộ về mức độ rủi ro của dự án.

Chúng ta cĩ 3 tình huống cĩ khả năng xảy ra là tình huống tốt nhất, trung bình và xấu nhất. Chúng ta sử dụng phương pháp chuyên gia để ước đốn xác xuất xảy ra của 3 tình huống trên. Chúng ta cĩ bảng mơ tả các tình huống và xác suất xảy ra của các tình huống như sau:

Tình huống Tốt nhất Trung bình Xấu nhất

Xác suất xảy ra 20% 60% 20%

Giá max Giá cao trung bình Giá min Chi phí min Chi phí trung bình Chi phí max Sản lượng max Sản lượng trung bình Sản lượng min

MARR min MARR trung bình MARR max

NPV

NPV kỳ vọng

Đối với mỗi tình huống chúng ta sẽ xác định được NPV của mỗi tình huống và chúng ta sẽ xác định được giá trị NPV kỳ vọng của cả 3 tình huống trên. Nếu NPV kỳ vọng ≥ 0 dự án được xem là đáng giá đầu tư.

Theo kinh nghiệm của các chuyên gia thì sự thay đổi của các biến đầu vào trong các tình huống như sau:

- Giá bán: tình huống tốt nhất cao hơn giá bán bình thường 10% và xấu nhất thấp hơn giá bán bình thường 10%.

- Chi phí: tình huống tốt nhất thấp hơn chi phí bình thường 10% và xấu nhất cao hơn chi phí bình thường 10%.

- Sản lượng: tình huống tốt nhất cao hơn sản lượng bình thường 10% và xấu nhất thấp hơn sản lượng bình thường 10%.

- MARR: tình huống tốt nhất thấp hơn giá trị trung bình 3% và xấu nhất cao hơn giá trị trung bình 3%.

Từ các số liệu trên dựa vào bảng tính Excel, cho các yếu tố thay đổi theo các tình huống chúng ta cĩ được kết quả như sau:

Tình huống Tốt nhất Trung bình Xấu nhất

Xác suất xảy ra 20% 60% 20% Giá bán 110% 100% 90% Chi phí 90% 100% 110% Sản lượng 110% 100% 9% MARR 12% 15% 18% NPV 26.329.185 4.096.983 -9.887.542 NPV kỳ vọng 5.746.518

Kết quả phân tích tình huống cho thấy NPV sẽ âm khi tình huống xấu nhất xảy ra. Tuy nhiên giá trị NPV kỳ vọng của dự án dương rất lớn. Vì vậy dự án vẫn được xem là đáng giá đầu tư.

4.6.3. Phân tích rủi ro:

a) Định nghĩa các phân phối xác suất:

Trong thực tế để xác định được chính xác dạng phân phối xác suất của một đại lượng nào đĩ là rất phức tạp và mất rất nhiều thời gian. Để đơn giản chúng ta dựa vào kinh nghiệm chuyên gia để ước lượng dạng phân phối xác suất của các biến giả thiết.

Chúng ta cĩ 4 biến giả thiết để mơ phỏng là các biến nhạy cảm vơi NPV trong phân tích độ nhạy, đĩ là các biến sau:

- Suất chính tính i

- Sản lượng của dự án

- Chi phí sản phẩm

- Giá bán của sản phẩm.

Dựa vào kinh nghiệm chuyên gia, chúng ta giả sử phân phối xác suất của các biến cĩ dạng như sau:

- Chi phí và giá bán của sản phẩm cĩ dạng phân phối tam giác với giá trị thường xảy ra nhất (likely most) là 100%, giá trị bé nhất là 90% và giá trị lớn nhất là 110%.

Sử dụng phần mềm Crystal Ball để định nghĩa các phân phối xác suất và định nghĩa biến dự báo. Chúng ta cĩ các biến giả thiết là súât chiết khấu i, sản lượng, giá bán vá chi phí. Biến dự báo là NPV.

(Xem hình 4.17- Phân phối xác suất của các biến) b) Tiến hành chạy mơ phỏng:

Tiến hành chạy mơ phỏng với số lần thử là 1000 lần. Kết quả cho thấy như sau: (Xem hình 4.18- Kết quả phân tích rủi ro bằng mơ phỏng Monte-Carlo)

NPV cĩ giá trị trung bình là 4.171.146 USD Giá trị min là –6.566.060 USD

Giá trị max là 19.070.057 USD Xác suất để cĩ NPV ≥ là 80,9% Độ chắc chắn là 80,9%

Độ rủi ro là 19,1%

4.7 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI:

4.7.1. Đĩng gĩp cho GDP: (xem bảng 4.38 Đĩng gĩp cho GDP)

4.7.2 Cân đối ngoại tệ: (xem bảng 4.39 Cân đối ngoại tệ)

4.7.3 Giải quyết cơng ăn việc làm:

- Tạo ra 189 cơng ăn việc làm cho lao động trong nước.

- Thu nhập bình quân của mỗi lao động là = Tổng chi phí lương năm/Tổng số lao động = 426.032/189 = 2.254 USD/người/năm

- Suất đầu tư của dự án = (Tổng số vốn đầu tư)/ (Số lao động)

= 11.229.300/189 = 59.414 USD/mỗi lao động

4.7.4 Hiệu quả đối với xã hội:

- Thúc đẩy phát triển sản xuất trong nước - Tăng thêm sản phẩm cho xã hội.

- Đáp ứng cho nhu cầu vật tư cáp điện cho việc cải tạo và phát triển lưới điện quốc gia.

- Tạo thêm cơng ăn việc làm cho xã hội, tăng thu nhập cho nguồn lao động.

- Đĩng gĩp vào ngân sách của nhà nước, gĩp phần tăng tích lũy trong nền kinh tế quốc dân.

- Gĩp phần thúc đẩy một số ngành nghề khác trong nước phát triển như ngành sản xuất các loại hạt nhựa làm vật liệu cách điện.

4.7.5 Tác động đến mơi trường:

Bảng 4.38- Đĩng gĩp cho GDP Bảng 4.39- Cân đối ngoại tệ

4.8 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN GĨP VỐN:

Ở các phần trên chúng ta đã tiến hành phân tích tài chính, phân tích kinh tế và phân tích rủi ro với phương án cơ sở theo thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng liên doanh.

Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm các phương án gĩp vốn khác sao cho cĩ lợi nhất về mặt tài chính tức là tìm phương án sao cho tỉ suất lợi nhuận chia cho các bên là lớn nhất.

4.8.1 Các phương án gĩp vốn:

Do năng lực tài chính của phía Việt Nam cĩ giới hạn , do đĩ chúng ta xem xét các phương án gĩp vốn dựa trên nguồn lực tài chính của phía Việt Nam.

Khả năng nguồn vốn tối đa cĩ thể đĩng gĩp được của phía Việt Nam là 3.000.000 USD.

Chúng ta sẽ xem xét 2 phương án gĩp vốn:

- Phương án 1: Tổng số vốn pháp định là 6 triệu. Phía Việt Nam cĩ thể đĩng gĩp ở các tỉ lệ 30%, 40% và 50%.

- Phương án 2: Tổng số vốn pháp định là 7,5 triệu. Phía Việt Nam cĩ thể đĩng gĩp ở các tỉ lệ 30% và 40%.

Chúng ta cĩ bảng tổ hợp của các phương án gĩp vốn và số vốn gĩp của các bên như sau:

1) Bên Việt Nam:

Vốn pháp định 6.000.000 7.500.000

Tỉ lệ gĩp 30% 1.800.000 2.250.000

40% 2.400.000 3.000.000

50% 3.000.000

Nếu số vốn pháp định là 6.000.000 thì Việt Nam cĩ thể đĩng gĩp ở 3 mức:

- Phương án 1.1: gĩp 30% tương đương với số tiền là 1.800.000 USD

- Phương án 1.2: gĩp 40% tương đương với số tiền là 2.400.000 USD

- Phương án 1.3: gĩp 50% tương đương với số tiền là 3.000.000 USD

Trường hợp số vốn pháp định là 7.500.000 USD thì phía Việt Nam chỉ cĩ thể đĩng gĩp ở 2 mức là 30% và 40%.

Vốn pháp định 6.000.000 7.500.000

Tỉ lệ gĩp 70% 4.200.000 5.250.000

60% 3.600.000 4.500.000

50% 3.000.000

Nếu số vốn pháp định là 6.000.000 thì phía Nước Ngồi đĩng gĩp ở 3 mức:

- Phương án 1.1: gĩp 70% tương đương với số tiền là 4.200.000 USD

- Phương án 1.2: gĩp 60% tương đương với số tiền là 3.600.000 USD

- Phương án 1.3: gĩp 50% tương đương với số tiền là 3.000.000 USD

Trường hợp số vốn pháp định là 7.500.000 USD thì phía Nước Ngồi cĩ thể đĩng gĩp ở 2 mức là 70% và 60%.

- Phương án 2.1: gĩp 70% tương đương với số tiền là 5.250.000 USD

- Phương án 2.2: gĩp 60% tương đương với số tiền là 4.500.000 USD

Như vậy cĩ tổng cộng tất cả 5 phương án gĩp vốn khác nhau. Trong đĩ phương án 2.2 là phương án cơ sở đã được phân tích và trình bày trong các phần trước.

4.8.2 Các phương án vay vốn:

Với tổng số vốn đầu tư cần là 11.229.300 USD, dự án phải đi vay thêm vốn với lãi suất là 7% mỗi năm.

Ta giả thiết là tìm kiếm được nguồn vay để đảm bảo tổng vốn đầu tư cần thiết. Từ 2 phương án vốn như trên ta xác định được số tiền cần phải đi vay cho mỗi nhĩm phương án như sau:

Nhĩm Phương án 1: Bảng kế hoạch vay và trả lãi vốn vay như sau:

Năm 0 1 2 3 4 5

Nợ đầu kỳ 0 1.554.300 4.354.300 5.229.300 3.675.000 875.000 Lãi phải trả (7%/năm) 0 108.801 304.801 366.051 257.250 61.250 Vốn gốc phải trả 1.554.300 2.800.000 875.000 Nợ phát sinh 1.554.300 2.800.000 875.000

Nợ cuối kỳ 1.554.300 4.354.300 5.229.300 3.675.000 875.000 0 Tổng số vốn vay 5.229.300

Nhĩm Phương án 2: Bảng kế hoạch vay và trả lãi vốn vay như sau:

Nợ đầu kỳ 0 554.300 2.854.300 3.729.300 3.175.000 875.000 Lãi phải trả (7%/năm) 0 38.801 199.801 261.051 222.250 61.250 Vốn gốc phải trả 554.300 2.300.000 875.000 Nợ phát sinh 554.300 2.300.000 875.000

Nợ cuối kỳ 554.300 2.854.300 3.729.300 3.175.000 875.000 0 Tổng số vốn vay 3.729.300

Thay thế các số liệu trên vào các báo cáo tài chính và sử dụng cơng cụ phần mềm Excel để hổ trợ tính tốn, ta tính tốn được NPV của lợi nhuận phân chia cho phía Việt Nam và phía nước ngồi và tỉ suất lợi nhuận bằng lợi nhuận phân chia trên tổng số vốn gĩp của các bên trong các phương án như sau:

NPV(LN phân chia) Tỉ suất lợi nhuận NPV của phương án IRR của phương án Rủi ro của phương án Phương án 1.1 4.593.438 29,13% 16,30% Việt Nam 2.661.561 47,90% Nước Ngồi 6.210.309 47,90% Phương án 1.2 4.593.438 29,13% 16,30% Việt Nam 3.548.748 47,90% Nước Ngồi 5.323.122 47,90% Phương án 1.3 4.593.438 29,13% 16,30% Việt Nam 4.435.935 47,90% Nước Ngồi 4.435.935 47,90% Phương án 2.1 4.096.983 25,92% 19,10% Việt Nam 2.953.068 31,20% Nước Ngồi 6.890.491 31,20% Phương án 2.2 4.096.983 25,92% 19,10% Việt Nam 3.937.424 31,20% Nước Ngồi 5.906.135 31,20%

- NPV của nhĩm các phương án 1 lớn hơn NPV của nhĩm phương án 2. Rủi ro của phương án 1 của thấp hơn rủi ro của phương án 2. Tỉ suất lợi nhuận của phương án 1 cũng lớn hơn phương án 2. Chứng tỏ rằng phương án 1 tức là phương án đi vay nhiều hơn sẽ cĩ lợi hơn.

- NPV của lợi nhuận phân chia của các bên Việt Nam và Nước Ngồi phụ thuộc vào tỉ lệ vốn gĩp. Nếu tỉ lệ vốn gĩp càng lớn thì NPV của lợi nhuận cũng càng lớn. Nhưng tỉ suất lợi nhuận của các bên thì vẫn bằng nhau. Vì lợi nhuận phân chia tỉ lệ với số vốn gĩp.

Từ đây chúng ta cĩ thể kết luận rằng , trong trường hợp cĩ khả năng huy động được nguồn vốn vay càng lớn thì càng nên đi vay vì sẽ cĩ lợi hơn và trong khả năng cĩ thể thương lượng được thì tỉ lệ gĩp vốn càng nhiều càng cĩ lợi.

Từ kết quả phân tích trên chúng ta thấy rằng trong giới hạn về khả năng tài chính của phía Việt Nam thì phương án 1.3 là cĩ lợi nhất. Tuy nhiên để cĩ thể thỏa hiệp được cho cả hai bên cĩ thể chọn phương án 1.2.

CHƯƠNG V:

PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN 5.1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ

Việc đo lường lợi ích và chi phí kinh tế được xây dựng trên thơng tin cĩ được trong khi phân tích tài chính, nhưng thêm vào đĩ chúng ta cần điều chỉnh giá của nhập lượng và xuất lượng dự án về giá trị xã hội thực tế, tức giá trị kinh tế của chúng.

Nhập lượng và xuất lượng dự án được phân thành hai loại là hàng ngoại thương và hàng phi ngoại thương.

- Hàng ngoại thương bao gồm hàng nhập khẩu, hàng cĩ thể nhập khẩu, hàng xuất khẩu và hàng cĩ thể xuất khẩu và hàng cĩ tiềm năng ngoại thương.

- Hàng phi ngoại thương là những thứ hàng hĩa khơng mua bán trên thị

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 83)