Tác động đến mơi trường:

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 95)

Bảng 4.38- Đĩng gĩp cho GDP Bảng 4.39- Cân đối ngoại tệ

4.8 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN GĨP VỐN:

Ở các phần trên chúng ta đã tiến hành phân tích tài chính, phân tích kinh tế và phân tích rủi ro với phương án cơ sở theo thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng liên doanh.

Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm các phương án gĩp vốn khác sao cho cĩ lợi nhất về mặt tài chính tức là tìm phương án sao cho tỉ suất lợi nhuận chia cho các bên là lớn nhất.

4.8.1 Các phương án gĩp vốn:

Do năng lực tài chính của phía Việt Nam cĩ giới hạn , do đĩ chúng ta xem xét các phương án gĩp vốn dựa trên nguồn lực tài chính của phía Việt Nam.

Khả năng nguồn vốn tối đa cĩ thể đĩng gĩp được của phía Việt Nam là 3.000.000 USD.

Chúng ta sẽ xem xét 2 phương án gĩp vốn:

- Phương án 1: Tổng số vốn pháp định là 6 triệu. Phía Việt Nam cĩ thể đĩng gĩp ở các tỉ lệ 30%, 40% và 50%.

- Phương án 2: Tổng số vốn pháp định là 7,5 triệu. Phía Việt Nam cĩ thể đĩng gĩp ở các tỉ lệ 30% và 40%.

Chúng ta cĩ bảng tổ hợp của các phương án gĩp vốn và số vốn gĩp của các bên như sau:

1) Bên Việt Nam:

Vốn pháp định 6.000.000 7.500.000

Tỉ lệ gĩp 30% 1.800.000 2.250.000

40% 2.400.000 3.000.000

50% 3.000.000

Nếu số vốn pháp định là 6.000.000 thì Việt Nam cĩ thể đĩng gĩp ở 3 mức:

- Phương án 1.1: gĩp 30% tương đương với số tiền là 1.800.000 USD

- Phương án 1.2: gĩp 40% tương đương với số tiền là 2.400.000 USD

- Phương án 1.3: gĩp 50% tương đương với số tiền là 3.000.000 USD

Trường hợp số vốn pháp định là 7.500.000 USD thì phía Việt Nam chỉ cĩ thể đĩng gĩp ở 2 mức là 30% và 40%.

Vốn pháp định 6.000.000 7.500.000

Tỉ lệ gĩp 70% 4.200.000 5.250.000

60% 3.600.000 4.500.000

50% 3.000.000

Nếu số vốn pháp định là 6.000.000 thì phía Nước Ngồi đĩng gĩp ở 3 mức:

- Phương án 1.1: gĩp 70% tương đương với số tiền là 4.200.000 USD

- Phương án 1.2: gĩp 60% tương đương với số tiền là 3.600.000 USD

- Phương án 1.3: gĩp 50% tương đương với số tiền là 3.000.000 USD

Trường hợp số vốn pháp định là 7.500.000 USD thì phía Nước Ngồi cĩ thể đĩng gĩp ở 2 mức là 70% và 60%.

- Phương án 2.1: gĩp 70% tương đương với số tiền là 5.250.000 USD

- Phương án 2.2: gĩp 60% tương đương với số tiền là 4.500.000 USD

Như vậy cĩ tổng cộng tất cả 5 phương án gĩp vốn khác nhau. Trong đĩ phương án 2.2 là phương án cơ sở đã được phân tích và trình bày trong các phần trước.

4.8.2 Các phương án vay vốn:

Với tổng số vốn đầu tư cần là 11.229.300 USD, dự án phải đi vay thêm vốn với lãi suất là 7% mỗi năm.

Ta giả thiết là tìm kiếm được nguồn vay để đảm bảo tổng vốn đầu tư cần thiết. Từ 2 phương án vốn như trên ta xác định được số tiền cần phải đi vay cho mỗi nhĩm phương án như sau:

Nhĩm Phương án 1: Bảng kế hoạch vay và trả lãi vốn vay như sau:

Năm 0 1 2 3 4 5

Nợ đầu kỳ 0 1.554.300 4.354.300 5.229.300 3.675.000 875.000 Lãi phải trả (7%/năm) 0 108.801 304.801 366.051 257.250 61.250 Vốn gốc phải trả 1.554.300 2.800.000 875.000 Nợ phát sinh 1.554.300 2.800.000 875.000

Nợ cuối kỳ 1.554.300 4.354.300 5.229.300 3.675.000 875.000 0 Tổng số vốn vay 5.229.300

Nhĩm Phương án 2: Bảng kế hoạch vay và trả lãi vốn vay như sau:

Nợ đầu kỳ 0 554.300 2.854.300 3.729.300 3.175.000 875.000 Lãi phải trả (7%/năm) 0 38.801 199.801 261.051 222.250 61.250 Vốn gốc phải trả 554.300 2.300.000 875.000 Nợ phát sinh 554.300 2.300.000 875.000

Nợ cuối kỳ 554.300 2.854.300 3.729.300 3.175.000 875.000 0 Tổng số vốn vay 3.729.300

Thay thế các số liệu trên vào các báo cáo tài chính và sử dụng cơng cụ phần mềm Excel để hổ trợ tính tốn, ta tính tốn được NPV của lợi nhuận phân chia cho phía Việt Nam và phía nước ngồi và tỉ suất lợi nhuận bằng lợi nhuận phân chia trên tổng số vốn gĩp của các bên trong các phương án như sau:

NPV(LN phân chia) Tỉ suất lợi nhuận NPV của phương án IRR của phương án Rủi ro của phương án Phương án 1.1 4.593.438 29,13% 16,30% Việt Nam 2.661.561 47,90% Nước Ngồi 6.210.309 47,90% Phương án 1.2 4.593.438 29,13% 16,30% Việt Nam 3.548.748 47,90% Nước Ngồi 5.323.122 47,90% Phương án 1.3 4.593.438 29,13% 16,30% Việt Nam 4.435.935 47,90% Nước Ngồi 4.435.935 47,90% Phương án 2.1 4.096.983 25,92% 19,10% Việt Nam 2.953.068 31,20% Nước Ngồi 6.890.491 31,20% Phương án 2.2 4.096.983 25,92% 19,10% Việt Nam 3.937.424 31,20% Nước Ngồi 5.906.135 31,20%

- NPV của nhĩm các phương án 1 lớn hơn NPV của nhĩm phương án 2. Rủi ro của phương án 1 của thấp hơn rủi ro của phương án 2. Tỉ suất lợi nhuận của phương án 1 cũng lớn hơn phương án 2. Chứng tỏ rằng phương án 1 tức là phương án đi vay nhiều hơn sẽ cĩ lợi hơn.

- NPV của lợi nhuận phân chia của các bên Việt Nam và Nước Ngồi phụ thuộc vào tỉ lệ vốn gĩp. Nếu tỉ lệ vốn gĩp càng lớn thì NPV của lợi nhuận cũng càng lớn. Nhưng tỉ suất lợi nhuận của các bên thì vẫn bằng nhau. Vì lợi nhuận phân chia tỉ lệ với số vốn gĩp.

Từ đây chúng ta cĩ thể kết luận rằng , trong trường hợp cĩ khả năng huy động được nguồn vốn vay càng lớn thì càng nên đi vay vì sẽ cĩ lợi hơn và trong khả năng cĩ thể thương lượng được thì tỉ lệ gĩp vốn càng nhiều càng cĩ lợi.

Từ kết quả phân tích trên chúng ta thấy rằng trong giới hạn về khả năng tài chính của phía Việt Nam thì phương án 1.3 là cĩ lợi nhất. Tuy nhiên để cĩ thể thỏa hiệp được cho cả hai bên cĩ thể chọn phương án 1.2.

CHƯƠNG V:

PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN 5.1 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI GIÁ

Việc đo lường lợi ích và chi phí kinh tế được xây dựng trên thơng tin cĩ được trong khi phân tích tài chính, nhưng thêm vào đĩ chúng ta cần điều chỉnh giá của nhập lượng và xuất lượng dự án về giá trị xã hội thực tế, tức giá trị kinh tế của chúng.

Nhập lượng và xuất lượng dự án được phân thành hai loại là hàng ngoại thương và hàng phi ngoại thương.

- Hàng ngoại thương bao gồm hàng nhập khẩu, hàng cĩ thể nhập khẩu, hàng xuất khẩu và hàng cĩ thể xuất khẩu và hàng cĩ tiềm năng ngoại thương.

- Hàng phi ngoại thương là những thứ hàng hĩa khơng mua bán trên thị trường quốc tế. Thơng thường hàng phi ngoại thương bao gồm những thứ như điện lực, cấp nước, các dịch vụ cơng cộng, chỗ ở khách sạn, v.v…

Chúng ta cần xác định các hệ số chuyển đổi riêng cho những hàng hĩa và dịch vụ này.

5.1.1. Giá kinh tế và Hệ số chuyển đổi giá của hàng ngoại thương

5.1.1.1 Khái niệm

Giá tài chính của nhập lượng ngoại thương:

Giá tài chính của nhập lượng là hàng ngoại thương cho dự án cĩ thể được tính bằng tổng của 4 thành phần là: giá CIF nhập khẩu, thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển từ cảng đến địa điểm dự án và chênh lệch bán buơn (đối với dự án của chúng ta, đĩ là chi phí lắp đặt thiết bị).

Chi phí tài chính = Giá CIF + Chi phí vận chuyển nội địa + Chi phí lắp đặt thiết bị + Các thuế nhập khẩu

Giá kinh tế của nhập lượng ngoại thương:

Nếu chúng ta so sánh giá kinh tế của một nhập lượng ngoại thương với giá tài chính của nĩ, ta cĩ:

- Các thuế nhập khẩu là chi phí tài chính của dự án nhưng khơng phải là chi phí đối với nền kinh tế, vì chúng chỉ liên quan đến việc chuyển giao thu nhập từ người tiêu thụ sang chính quyền.

- Chi phí lắp đặt thiết bị là một phần của chi phí kinh tế của hàng nhập khẩu. Tuy nhiên, chi phí lắp đặt thiết bị về mặt tài chính đơi khi cĩ thể lớn hơn chi phí kinh tế của nĩ.

- Tương tự, chi phí tài chính của vận chuyển nội địa cĩ thể lớn hơn chi phí kinh tế của nĩ.

Như vậy, chi phí kinh tế của nhập lượng ngoại thương gồm cĩ giá CIF, chi phí kinh tế của việc lắp đặt thiết bị và chi phí kinh tế của vận chuyển nội địa.

Chi phí kinh tế = Giá CIF + Chi phí kinh tế vận chuyển nội địa + chi phí kinh tế của lắp đặt thiết bị

5.1.1.2 Tính tốn chi phí kinh tế của nhập lượng ngoại thương

Việc xác định chi phí kinh tế của nhập lượng ngoại thương được tiến hành bằng một qui trình hai giai đoạn. Một là, các thành phần tài chính của hàng nhập khẩu được tách biệt với thuế nhập khẩu, các thứ thuế khác, các loại trợ giá và các biến dạng khác. Hai là, thành phần ngoại tệ trong các chi phí tài chính sẽ được điều chỉnh để phản ánh giá kinh tế của ngoại tệ và được diễn tả theo mặt bằng giá cả của hàng phi ngoại thương.

Phương pháp điều chỉnh này đảm bảo rằng một dự án sử dụng hay tạo ra ngoại tệ sẽ được đánh giá để phản ánh chi phí cơ hội của ngoại tệ. Đối với hàng cĩ khả năng ngoại thương, hệ số chuyển đổi tổng cộng của một mặt hàng gồm cĩ hai phần:

(a) các hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh phần thặng dư của ngoại tệ (FEP) để biến giá tài chính thành giá thế giới (là chi phí cơ hội của tài nguyên dùng để sản xuất hàng hĩa đĩ) và biến chi phí tài chính của vận chuyển nội địa, lắp đặt thành chi phí kinh tế.

(b) phần thặng dư tương đối của chi phí kinh tế của ngoại tệ so với giá trị thị trường của nĩ, đĩ là (Ee/Em – 1)

Tĩm lại, việc biến đổi giá tài chính của một mặt hàng cĩ khả năng ngoại thương sang giá kinh tế được thực hiện qua ba bước sau:

Bước một: Tính tốn hệ số chuyển đổi từ giá tài chính sang giá thế giới của hàng hĩa đĩ, tức là giá kinh tế chưa điều chỉnh phần thặng dư của ngoại tệ (FEP). Đây là hệ số chuyển đổi chưa được điều chỉnh theo giá trị kinh tế của ngoại tệ, CFunadj.

Bước hai: Xác định giá trị kinh tế của ngoại tệ (Ee) và FEP (Foreign Exchange Premium).

Bước ba: Áp dụng hai hệ số điều chỉnh trên cho các giá trị tài chính để tìm ra giá trị kinh tế.

5.1.1.3 Xác định hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh (CFunadj)

Chúng ta tính CFunadj tương ứng cho mỗi thành phần trong cấu trúc giá tài chính.

a) CFunadj cho thành phần giá CIF tại cảng

Chúng ta biết rằng giá kinh tế của nhập lượng và xuất lượng là trung bình cĩ trọng số của giá cung và giá cầu:

Pe = WsPs + WdPd (5-1) Trong đĩ:

Pe: giá kinh tế

Ps: giá cung, là chi phí cơ hội của tài nguyên dùng để sản xuất

Pd: giá cầu, là giá mà người tiêu dùng sẵn lịng trả cho những đơn vị hàng hĩa hay dịch vụ.

Ws: tỷ trọng giá cung Wd: tỷ trọng của giá cầu

Ws + Wd = 1; đối với hàng ngoại thương Ws = 1, Wd = 0 Suy ra: Pe = Ps

Nghĩa là, đối với hàng ngoại thương giá trị kinh tế chưa điều chỉnh được xác định hồn tồn bởi chi phí kinh tế về tài nguyên để sản xuất ra nĩ và được xác định bằng giá cung của nĩ. Do đĩ, giá kinh tế chưa điều chỉnh tại cảng của nhập lượng ngoại thương bằng với giá CIF của nĩ.

Vậy: 1 = = = CIF CIF CFunadj chính tài Giá FEP theo chỉnh điều chưa tế kinh Giá

b) CFunadj cho thành Chi phí vận chuyển nội địa và Chi phí lắp đặt

Chúng ta biết rằng chi phí kinh tế của nhập lượng là trung bình cĩ trọng số của giá cung và giá cầu:

Pe = WsPs + WdPd

Theo lý thuyết tính tốn chi phí kinh tế của nhập lượng khi cĩ thuế, ta cĩ:

 Ps = Pd /(1 + ts) Với:

Pm: giá thị trường chưa cĩ thuế

Pd: giá mà người tiêu dùng sẵn lịng trả, tức là giá mà dự án trả cho nhà cung cấp hàng hĩa dịch vụ (giá tài chính)

Ps: giá cung

Ts: thuế suất thuế giá trị gia tăng, ts = 10%

Về tỷ trọng của giá cung và giá cầu ở đây rất khĩ xác định một cách chính xác nên chúng ta giả sử rằng Ws, Wd bằng nhau và bằng 0.5.

Suy ra: ) t 1 t 2 ( 0.5P ) P t 1 P 0.5( P s s d d s d e + + = + + = Vậy: ) t 1 t 2 0.5( CF s s unadj + + = CFunadj = 0.9545

5.1.1.4 Xác định giá kinh tế của ngoại tệ và FEP

a) Giá kinh tế của ngoại tệ

Trong thị trường cĩ biến dạng do thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và trợ giá xuất khẩu gây ra, chúng ta biết giá kinh tế của ngoại tệ được xác định theo cơng thức gần đúng sau:

Ee = WxEm (1 + K) (1 - tx) + WimEm (1 + T) (5-2) Với:

K: tỷ lệ trợ giá xuất khẩu trung bình của quốc gia đĩ tx: thuế suất thuế xuất khẩu trung bình

T: tỷ lệ thuế trung bình đánh lên hàng nhập khẩu Ee: giá kinh tế của ngoại tệ

Em: giá thị trường của ngoại tệ

Tính tốn các hệ số T, tx, K dựa vào số liệu thống kê năm 2001:

Tính T:

Theo số liệu của Bộ Thương Mại năm 2001, tổng thu từ thuế đánh lên hàng nhập khẩu là 1977,6 triệu USD. Trong khi tổng kim ngạch nhập khẩu là 16.000 triệu USD. Do đĩ ta cĩ:

12,36% 16.000

1977,6

T= =

Tính tx:

Năm 2001 tổng thu thuế xuất khẩu khoảng 144,05 triệu USD; tổng kim ngạch xuất khẩu bằng 15.100 triệu USD (xem bảng 5-1). Do đĩ ta cĩ:

0,954% 15.100

1144,05 tx = =

Tính K:

Chính phủ Việt Nam hầu như khơng trợ giá cho hàng xuất khẩu nên K bằng 0.

• Giá thị trường tự do của ngoại tệ Em cuối năm 2001 một USD đổi được 15.100 VND/USD.

• Ta tính tỷ trọng Wx, Wim theo số liệu thống kê sau đây.

Bảng 5.1- Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam

Năm Đơn vị Xuất khẩu Nhập khẩu

1990 2.404,0 2.752,4 1991 2.078,1 2.338,1 1992 2.580,7 2.540,7 1993 2.958,2 3.924,0 1994 Triệu 4.054,3 5.825,8 1995 USD 5.448,9 8.155,4 1996 7.255,9 11.143,6 1997 9.185,0 11.592,3 1998 9.361,0 11.495,0 1999 11.523,0 11.636,0 2000 14.450,0 15.640,0 2001 15.100,0 16.000,0 Tổng cộng 86.399,1 103.043,3 W 0,46 0,54

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam(Website: http://www.vneconomy.com.vn)

Ee = WxEm (1 – tx) + WimEm (1 + T)

= 0,46 x 15.100 (1 – 0,954%) + 0,54 x 15.100 (1 + 12,36%) = 16.041 VND/USD

b) Phần thặng dư của ngoại tệ FEP Theo định nghĩa ta cĩ:

FEP (%) = (Ee/Em – 1) x 100 = (16.041/15.100 – 1) x 100 = 6.23%

Phần thặng dư tương đối của giá kinh tế so với giá thị trường cho biết phần lợi ích tăng thêm của nền kinh tế ứng với mỗi đơn vị ngoại tệ. Đối với hàng ngoại thương, phần lợi ích tăng thêm này phải được áp dụng cho thành phần ngoại tệ của những mặt hàng mà dự án cung cấp hay yêu cầu.

5.1.1.5 Áp dụng hai hệ số CFunadj và FEP cho các giá tài chính để cĩ giá kinh tế

Tĩm lại ta cĩ bảng 6 cột dùng để tính giá trị kinh tế và CF của nhập lượng ngoại thương như sau:

Bảng 5.2- Bảng tính tốn hệ số chuyển đổi giá cho thiết bị Các thành phần trong

giá tài chính FV CFunadj EVunadj %T FEP EVadj

1 2 3 4 5 6 CIF 1.950.000 1 1.950.000 100% 121.485 2.071.485 Thuế nhập khẩu 0 0 0 0% 0 0 Thuế VAT, TTĐB 0 0 0 0% 0 0 Bốc dỡ và vận tải 10.000 0,9545 9.545 0% 0 9.545 Lắp đặt 40.000 0,9545 38.180 100% 2.492 40.672 Tổng 2.000.000 2.121.708

CF tại địa điểm dự án 1,0609

Trong đĩ:

FV: giá tài chính

CFunadj: hệ số chuyển đổi chưa điều chỉnh theo chi phí cơ hội của ngoại tệ EVunadj: giá kinh tế chưa điều chỉnh theo chi phí cơ hội của ngoại tệ

%T: phần % ngoại tệ trong chi phí tài chính EVadj:giá kinh tế sau khi điều chỉnh

Ta cĩ cơng thức tính:

(3) = (1) x (2) ⇒ EVunadj = FV x CFunadj

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 95)