Tình hình cung cấp cáp điện

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 30 - 53)

Hiện nay trên thị trường các tỉnh phía Nam và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh cĩ nhiều cơng ty và các cơ sở sản xuất cáp điện. Riêng trong lãnh vực sản xuất cáp điện lực (cĩ tiết diện từ 70 mm2 trở lên) chủ yếu cĩ các cơng tysau:

1. Doanh nghiệp nhà nước

 Cơng ty Dây và Cáp điện CADIVI Cĩ nhà máy sản xuất tại Biên Hịa 2. Doanh nghiệp tư nhân

 Cơng ty TNHH Tân Cường Thành

 Cơng ty TNHH Đại Long

 Cơng ty TNHH Lê Văn

 Cơng ty TNHH Song Tồn

Các cơng ty này đều đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Cơng ty liên doanh:

 Cơng ty LG-Vina Cable cĩ nhà máy sản xuất tại Hải Phịng. Trong các cơng ty nêu trên thì chỉ cĩ hai cơng ty là cơng ty dây và cáp điện CADIVI và cơng ty liên doanh LG-VINA là 2 cơng ty cĩ năng lực sản xuất lớn, sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng và chiếm lĩnh một phần thị phần lớn. Trong lãnh vực cáp điện lực thì Cơng Ty CADIVI chiếm khoảng 30-35% thị phần, Cơng Ty LG-VIVA chủ yếu chiếm lĩnh thị phần ở miền Bắc, riêng ở miền Nam chiếm khoảng 15-20% thị phần. Các cơng ty sản xuất cịn lại là các cơng ty tư nhân cĩ vốn nhỏ nên qui mơ sản xuất nhỏ, sản phẩm cĩ chất lượng kém hơn và chiếm thị phần rất ít, mỗi Cơng Ty chỉ chiếm lĩnh khoảng 4-5% thị phần.

Tuy nhiên tất cả các cơng ty sản xuất cáp này hiện nay cũng khơng đáp ứng nổi cho nhu cầu của điện lực. Vì vậy hàng năm các cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh và Cơng ty Điện lực 2 và các Điện lực các tỉnh ngồi nguồn mua cáp từ các cơng ty trên, vẫn phải nhập khẩu thêm một lượng lớn cáp điện để phục vụ cho nhu cầu cải tạo và phát triển lưới điện. Khối lượng cáp nhập khẩu chiếm khoảng từ 25-30% nhu cầu.

Theo số liệu mua cáp điện cho nhu cầu cải tạo và phát triển của cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh và Cơng ty Điện lực 2 trong những năm qua (từ năm 1996 – 2001) thì tình hình cung cấp của các nhà sản xuất trong nước và tình hình nhập khẩu như sau:

Bảng 4.4.a.1- Nhu cầu cáp ABC cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001 Bảng 4.4.a.2- Thị phần cáp ABC cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001

Bảng 4.4.b.1- Nhu cầu cáp nhơm cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001 Bảng 4.4.b.2- Thị phần cáp nhơm cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001

Bảng 4.4.c.1- Nhu cầu cáp ACSR cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001 Bảng 4.4.c.2- Thị phần cáp ACSR cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001

Bảng 4.4.d.1- Nhu cầu cáp đồng bọc hạ thế cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001

Bảng 4.4d.2- Thị phần cáp đồng bọc hạ thế cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001

Bảng 4.4e.1- Nhu cầu cáp ngầm trung thế cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001

Bảng 4.4e.2- Thị phần cáp ngầm trung thế cho cơng tác cải tạo lưới điện từ 1996-2001

Từ các bảng số liệu trên cĩ thể chúng ta cĩ nhận xét rằng:

- Trong những năm từ 1995 trở về trước do thiếu vốn đầu tư nên khối lượng cải tạo và phát triển lưới điện rất ít, chủ yếu là sửa chữa chấp vá. Ngồi ra do nguồn điện cũng thiếu vì vậy lưới điện cũng phát triển rất chậm. Trong giai đoạn này tình trạng cúp điện thường xuyên xảy ra. Từ những năm 1996 trở về sau này, trước yêu cầu đẩy mạnh Cơng Nghiệp Hố và Hiện đại Hố đất nước, địi hỏi phải phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật,

ngành điện là một trong những ngành phải đi tiên phong, nhà nước đã cĩ chính sách huy động được nhiều nguồn vốn để đầu tư nâng cấp cải tạo và phát triển lưới điện. Do đĩ nhu cầu về dây và cáp điện để cải tạo và phát triển lưới điện phát triển mạnh từ những năm 1996 trở đi.

- Trong 2 năm từ 1996-1997 thì tốc độ phát triển lưới điện cũng chưa cao , vì vậy nhu cầu về cáp điện cũng chưa cao. Tuy nhiên các nhà sản xuất cáp trong nước cũng mới hình thành , vì vậy khả năng cung ứng cũng chưa cao.

- Kể từ năm 1998 trở về sau này thì tốc độ phát triển lưới điện tăng lên rất nhiều, vì vậy nhu cầu cáp điện rất lớn. Các cơng ty trong nước cũng đã thấy được cơ hội và cũng đã tăng năng lực sản xuất. Tuy nhiên do nhu cầu rất cao nên khả năng cung ứng của các nhà sản xuất trong nước chưa thể đáp được hết nhu cầu. Vì vậy ngành điện vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn cáp điện.

Tỉ lệ phần nhập khẩu chiếm trung bình khoảng 30-35% của nhu cầu. Riêng đối với cáp đồng bọc hạ thế thì tỉ lệ này thấp hơn khoảng 20% nhu cầu.

Rõ ràng nhìn vào thị trường hiện tại thì cĩ thể thấy rằng nhu cầu cịn rất nhiều mà cung trong nước chưa thể đáp ứng được.

Từ tình hình thực tế trên, trong bối cảnh hiện nay, nhà nước cĩ rất nhiều chính sách để khuyến khích các nhà đầu tư sản xuất trong nước thay thế sản phẩm nhập khẩu. ngành điện cũng rất mong muốn giảm bớt tỉ lệ nhập khẩu cáp vì chi phí của cáp nhập khẩu cao hơn gấp 1,4 ÷ 1,6 lần cáp mua trong nước. Ngồi ra ngành điện (Cơng ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh) cũng đánh giá rằng thị trường này là một thị trường tiềm năng, vì vậy cũng rất mong muốn liên doanh để đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất cáp để cung cấp cho nhu cầu cải tạo và phát triển lưới điện, bớt lệ thuộc vào việc nhập khẩu cáp và các cơng ty sản xuất cáp trong nước. Việc sản xuất cáp ở trong nước sẽ mang lại rất nhiều lợi ích:

- Giảm được chi phí nhập khẩu cáp điện vì cáp nhập khẩu từ nước ngồi cĩ giá nhập khẩu cáp cao hơn sản xuất trong nước rất nhiều vì cịn phải chịu thêm chi phí vận chuyển và thuế nhập khẩu. (Thuế suất nhập khẩu đối với các loại cáp điện hiện nay là từ 10 – 15%).

- Giá thành sản xuất cáp trong nước sẽ thấp hơn giá thành cáp sản xuất tại nước ngồi do các chi phí nhân cơng và các chi phí nguyên vật liệu nội địa rẽ hơn ở nước ngồi.

- Giải quyết cơng ăn việc làm cho một số lao động địa phương.

- Đĩng gĩp cho ngân sách nhà nước.

Tuy nhiên để cĩ thể đánh giá được chính xác hơn về thị trường cần phải xem xét thêm về khả năng cung ứng của các nhà sản xuất trong nước trong tương lai cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nước đối với sản phẩm nhập từ nước ngồi.

Xu hướng của các nhà sản xuất cáp hiện tại ở trong nước cũng đang cố gắng đầu tư thêm máy mĩc thiết bị để tăng năng lực sản xuất. Để đánh giá được xu hướng gia tăng năng lực sản xuất của các nhà sản xuất trong nước, chúng ta thiết lập đồ thị xu hướng về khả năng cung cấp của các nhà sản xuất trong nước và xu hướng của các sản phẩm nhập khẩu để từ đĩ dự báo khả năng cung ứng trong tương lai.

Sử dụng cơng cụ máy tính và phần mềm hổ trợ Excel , dựa vào các số liệu quá khứ, chúng ta xây dựng được các hàm xu hướng của các nhà sản xuất như sau:

( xem các hình 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6: Đồ thị xu hướng của các nhà sản xuất trong nước về các loại sản phẩm và hình 4.7: Đồ thị xu hướng của các sản phẩm cáp nhập khẩu).

Hàm của đồ thị xu hứơng cĩ dạng hàm số mũ và được thể hiện ngay trên đồ thị.

Từ các hàm xu hướng này chúng ta thiết lập được các bảng dự báo về khả năng cung ứng của các nhà sản xuất trong nước trong tương lai như sau:

(Xem các bảng 4.5; 4.6; 4.7; 4.8; 4.9: Dự báo khả năng cung ứng các sản phẩm cáp điện lực của các nhà sản xuất trong nước trong tương lai và bảng 4.10: Xu hướng của các sản phẩm cáp nhập khẩu).

Hình 4.2.a: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ABC của CADIVI Hình 4.2.b: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ABC của LGVINA

Hình 4.3.a: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp AL của CADIVI Hình 4.3.b: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp AL của LGVINA

Hình 4.4.a: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ACSR của CADIVI Hình 4.4.b: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ACSR của LGVINA Hình 4.4.c: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ACSR của nhà cung cấp KHÁC

Hình 4.5.a: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp đồng hạ thế của CADIVI Hình 4.5.b: Đồ thị xu hứơng cung cấp cáp đồng bọc hạ thế của LGVINA Hình 4.5.c: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp đồng bọc hạ thế các nhà cung cấp

Hình 4.6.a: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ngầm trung thế của CADIVI Hình 4.6.b: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ngầm trung thế của LGVINA Hình 4.6.c: Đồ thị xu hướng cung cấp cáp ngầm trung thế của các nhà cung cấp

Hình 4.7.a: Đồ thị xu hướng NHẬP KHẨU cáp ABC Hình 4.7.b: Đồ thị xu hướng NHẬP KHẨU cáp Al

Hình 4.7.c: Đồ thị xu hướng NHẬP KHẨU cáp ACSR Hình 4.7.d: Đồ thị xu hướng NHẬP KHẨU cáp đồng hạ thế Hình 4.7.e: Đồ thị xu hướng NHẬP KHẨU cáp ngầm trung thế

Nhìn vào các kết quả dự báo này chúng ta cĩ thể thấy rằng trong tương lai khả năng cung ứng của các nhà cung cấp cũng chưa thể đáp ứng được hết cho nhu cầu. Để hạn chế lượng nhập khẩu cần thiết phải xây dựng thêm nhà máy để cung cấp cáp điện cho nhu cầu trong tương lai.

này cĩ nghĩa là các sản phẩm sản xuất trong nước cĩ đủ khả năng thay thế dần sản phẩm nhập khẩu.

Theo số liệu cĩ được từ các kết quả đấu thầu quốc tế về cung cấp cáp cho các Cơng Ty điện Lực trong những năm gần đây thì tỉ lệ giá cả của sản phẩm cáp trong nước so với các sản phẩm cáp của nước ngồi như sau:

Hãng sản xuất Nước Tỉ lệ giá so với cáp trong nước

CADIVI Việt Nam 1

DASEUNG Hàn Quốc 1,5

TAISIN Singapore 2

MALAI CABLE Malaysia 1,5

SINGAPORE CABLE Singapore 1,5

SOUTH WIRE Hàn Quốc 1,6

MM CABLE Uùc 2

Nhìn vào bảng so sánh này cĩ thể thấy rằng sản phẩm cáp trong nước hồn tồn cĩ khả năng cạnh tranh với sản phẩm cáp nhập khẩu.

Với một thị trường cĩ nhu cầu cao và với ưu thế cạnh tranh của sản phẩm cáp trong nước về giá cả và chất lượng tương đương với hàng ngoại nhập đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của lưới điện, thì việc xây dựng nhà máy sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu trong nước và đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm trong nước và nhập khẩu là hồn tồn cĩ thể. Vấn đề cịn lại là xây dựng các chiến lược kinh doanh để giữ vững thị phần, nâng cao ưu thế cạnh tranh về chất lượng và giá cả sản phẩm để đảm bảo khả năng cạnh tranh với các sản phẩm nội địa và nước ngồi.

Ngồi ra, theo thơng tin từ Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư thì hiện tại khơng cĩ dự án nào đăng ký thành lập nhà máy sản xuất cáp điện. Chính vì vậy mà cần thiết phải xây dựng một nhà máy để sản xuất cáp đáp ứng cho nhu cầu trong nước.

Hơn nữa, dự án cĩ đựơc một lợi thế rất lớn so với các nhà sản xuất trong nước là dự án do ngành điện xây dựng nhằm phục vụ cho nhu cầu cải tạo và phát triển lưới điện, theo qui hoạch tổng thể của ngành điện và chủ trương chính sách chung của nhà nước để thay thế sản phẩm nhập khẩu và thúc đẩy sản xuất trong nước. Do đĩ dự án đảm bảo được một nguồn tiêu thụ tương đối ổn định. Chính vì vậy cĩ thể hạn chế được rủi ro về thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án.

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng và hiệu quả đầu tư của dự án công ty liên doanh sản xuất cáp điện (Trang 30 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w