Cần đa ra chính sách về xử lý tài sản thế chấp để hạn

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về định giá, quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại Ngân hàng VPBank (Trang 48 - 49)

lý bất động sản thế chấp

3.2.3.1.Đa ra cơ chế xử lý bất động sản thế chấp

- Quy định những hình thức xử lý bất động sản thế chấp mà các bên có thể thoả thuận, lựa chọn khi ký kết hợp đồng nh:

+ Bên thuê chấp nhận bán tài sản. + Cả hai bên cùng bán tài sản. + Giao cho ngân hàng bán tài sản + Gán nợ bằng tài sản tài sản thế chấp + Thoả thuận bằng các phơng pháp khác

- Nâng cao quyền hạn của ngân hàng đợc quyền chủ động bán tài sản thế chấp trong trờng hợp tài sản thế chấp không đợc xử lý theo hớng tích cực để thực hiện nghĩa vụ trả nợ nh:

- Sau một thời gian quy định kể từ ngày nợ đến hạn trả mà tài sản không đợc các bên xử lý theo các phơng thức đã thoả thuận.

- Quy định chi tiết trình tự, thủ tục các bớc tiến hành của từng phơng thức xử lý tài sản thế chấp.

- Đề ra nhiều phơng thức bán tài sản thế chấp để các bên vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện từng nơi và điều kiện của các bên nh:

+ Bán trực tiếp cho ngời có nhu cầu mua tài sản

+ Bán đấu giá qua trung tâm hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản đ- ợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.

+ Tổ chức tín dụng đợc tổ chức bán đấu giá tài sản ở những nơi mà cha có trung tâm hoặc xa trung tâm bán đấu giá tài sản để thu nợ một cách nhanh nhất.

+ Thu nợ bằng chính tài sản thế chấp nếu ngân hàng đồng ý và thấy cần thiết để dùng vào kinh doanh, khai thác cho thuê và để bán thu tiền về.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về định giá, quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại Ngân hàng VPBank (Trang 48 - 49)