C. Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ
5 Hệ số nợ X 0.0 4.0 + 1.90 6ROSX6N/A30% 0
2.3.4 Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Techcombank
Cũng nh hoạt động của bất kỳ NHTM nào khác, đối với NH Techcombank, công tác phân tích, đánh giá tài chính DN là một khâu quan trọng cơ bản của toàn bộ quá trình thẩm định đối với DN vay vốn nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đây là công tác thờng xuyên liên tục phải làm đối với DN vay vốn tại NH, kết quả đa ra từ công tác này là căn cứ quan tringj cho việc ra quyết định cho vay hay không của Ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng của NH.
Để phân tích đánh giá khả năng tài chính của DN các CVKH của Techcombank dựa trên bộ hồ sơ kinh tế của DN gửi đến, chủ yếu là các tài liệu trong báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC. Trên cơ sở các báo cáo này, CVKH của NH sẽ tiến hành tính toán và phân tích các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá năng lực tài chính hiện tại và khả năng tài chính của DN trong thời gian tới, từ đó có thể tiến hành chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho DN.
Trớc hết, căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh NH phân tích xu hớng biến động của các khoản mục chủ yếu nh: doanh thu, hiệu quả hoạt
động, mức độ độc lập về tài chính, các hệ số tài chính chủ yếu, sự biến động về tài sản nguồn vốn các khoản phải thu phải trả, chu kỳ kinh doanh của DN và quan hệ tín dụng của NH với các tổ chức tín dụng khác.
Để hiểu rõ hơn về cách phân tích tài chính của KH tại Techcombank, chúng ta sẽ xem xét báo cáo thẩm định tài chính do CVKH lập cho công ty CADISUN là trong những KH có quan hệ tín dụng thờng xuyên với NH.
Thông tin về khách hàng
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần dây và cáp điện Thợng Đình- CADISUN
Địa chỉ: Khơng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội Hình thức sở hữu: công ty cổ phần
Hoạt động kinh doanh chính: kinh doanh thơng mại và sản xuất dây cáp điện bọc cách điện PVC/XLPE/ cao su và các phụ kiện nghành điện, các sản phẩm chủ yếu nh: cáp điều khiền, cáp đồng và nhôm bọc, cáp đồng và nhôm trần, cáp vặn xoắn đồng, nhôm, dây điện mềm, dây điện từ, dây sợi máy, sợi đồng và nhôm kỹ thuật điện.
Công tác phân tích tài chính dựa vào các tài liệu sau:
- Bảng CĐKT 2005, 2006, 2007
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007
Đánh giá về quy mô doanh thu, lợi nhuận và tốc độ tăng tr ởng năm 2007
Doanh thu năm 2005 đạt trên 204 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt gần 9,5 tỉ đồng. Sang năm 2006 doanh thu đạt trên 347 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt gần 28 tỉ đồng, tăng trởng 194% ( so với năm 2005). Nh vậy, tốc độ tăng trởng lên nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng lên của doanh thu. Đến cuối năm 2007,
doanh thu đạt gần 570 tỉ đồng, tăng trởng 64% so với năm 2006, lợi nhuận đạt trên 31 tỉ đồng, tăng trởng 12% so với năm 2006.
Nh vậy, qua các năm hoạt động công ty luôn có sự tăng trởng lớn thông qua uy tín trên thị tròng và hệ thống bán hàng ngày càng đuợc mở rộng thơng hiệu CADISUN đã đợc khẳng định tạo đợc lòng tin với ngời tiêu dùng. Năm 2006, doanh thu và đặc biệt là lợi nhuận có bớc tăng trởng đột phá, do lúc này thơng hiệu và uy tín sản phẩm của công ty đã đợc khẳng định trên thị tr- ờng, nên thị phần của công ty tăng lên rất nhanh. Đến cuối năm 2007, khi mà thị phần của công ty đã tơng đối đợc xác lập, tuy nhiên tốc độ tăng trởng vần đạt trên 60% và lợi nhuận tăng trởng 12%.
Có thể nói, tốc độ tăng trởng của công ty luôn duy trì sự tăng trởng của doanh thu ở mức độ cao và làm ăn có hiệu quả. Với hệ thị trờng đầu ra bao phủ khắp toàn quốc và xuất khẩu sang các nớc thuộc khu vực Đông Nam á của công ty, có thể nói đây là những dấu hiệu đánh giá sự ổn định của thị phần hoạt động của công ty
Nhận xét : Qua các năm làm ăn liên tiếp CADISUN luôn làm ăn có hiệu quả và tăng trởng cao càng chứng tỏ đợc uy trên thị trờng, tạo lòng tin vững chắc tới ngời tiêu dùng.
Đánh giá các chỉ tiêu đo l ờng lợi nhuận và hiệu quả của DN
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Lợi nhuận/ doanh thu 4.65% 8.04% 5.52%
Lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu 14,70% 27.01% 18.68%
Lợi nhuận/ tổng tài sản 5,68% 8.39% 7.31%
Chi phí bán hàng, quản lý / doanh thu 10.00% 9.00% 12.46%
Doanh thu thuần 204,173 347,258 569,695
Giá vốn hàng bán (166,401) (270,211) (438,120)
Lợi nhuận gộp 37,772 77,047 131,574
Chi phí QLDN (14,292) (17,326) (39,047)
Chi phí bán hàng (6,125) (13,890) (31,947)
Lợi nhuận thuần từ HDKD 17,354 45,794 60,578
Thu nhập HĐ TC 19 49 588
Chi phí HĐ TC (4,187) (7,070) (17,501)
Lợi nhuận HD tài chính (4,168) (7,021) (16,913)
Thu nhập khác - - -
Chi phí khác - - -
Lợi nhuận khác - - -
Tổng lợi nhuận trớc thuế 13,186 38,773 43,666
Loị nhuận sau thuế 9,494 27,916 31,439
Vốn chủ sở hữu 64,583 103,356 168,282
Các chỉ số lợi nhuận /doanh thu của công ty năm 2006 tăng gấp 2 lần năm 2005 do công ty có bớc bứt phá, xác lập lại thị phần trên thị trờng và đã đạt đợc vị trí thứ 2 trên thị trờng. Đến năm 2007, tỉ suất này giảm xuống còn 5,52% do trông năm công ty đầu t khá lớn cho việc bán hàng và quảng cáo nhằm mở rộng mạng lới cũng nh xây dựng thơng hiệu, tuy nhiên tỉ số này khá cao so với các doanh nghiệp trong cùng ngành.
Các tỉ số lợi nhuận / vốn chủ sở hữu, lợi nhuận / tổng tài sản năm 2007 có giản đi so với năm 2006 nhng ở mức khá cao so với ngành. Tuy nhiên tỉ số chi phí bán hàng, quản lý/doanh thu lại tăng lên so với năm 2006 do công ty đã chi phí nhiều cho việc quản lý và bán hàng tơng xứng chiến lợc mở rộng thị trờng
xây dựng thơng hiệu của mình và tăng doanh thu để tạo tiền đề phát triển cho kế hoạch năm tới.
Nhìn chung, các tỉ số thể hiện khả năng sinh lời của công ty khá tốt, công ty đang trên đà tăng trởng và phát triển.
Đánh giá về mức độ độc lập về tài chính
Mức độ độc lập tài chính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tỉ suất tự tài trợ (%) 39% 31% 39%
Tỉ suất đầu t (%) 30% 18% 17%
•Tỉ suất tự tài trợ của công ty qua các năm đều ở mức tốt. Tỉ suất đầu t của công ty ở mức ổn định trong năm 2006 , năm 2007 . Mức chênh lệch các năm đều cho thấy tổng tài sản lu động cao hơn khá nhiều so với tổng tài sản dài hạn ở mức trên 200 triệu.
•Nhìn chung, khả năng tài chính của công ty tốt. Công ty không có sự mất cân đối về nguồn vốn.
Đánh giá về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm
2005 Năm 2006 Năm 2007
Khả năng thanh toán ngắn hạn hanhhhahạn
1.43 1.34 1.46
Khả năng thanh toán nhanh 0.60 0.33 0.55
Khả năng thanh toán tức thời thì tthi
0.07 0.06 0.09
Phân tích khả năng thanh toán của công ty nh sau:
•Khả năng thanh toán ngắn hạn : đều duy trì ở mức trên 1 lần qua các năm. Công ty có đầy đủ năng lực tài chính để thanh toán các khoản nợ gốc và lãi cho ngân hàng.
•Khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời ở mức thấp hơn 1 qua các năm do công ty không để tiền tồn quĩ nhiều.
Nhận xét chung : khả năng thanh toán của công ty là khá tốt, công ty luôn có khả năng trả nợ ngân hàng khi đến hạn.
Phân tích chu kỳ sản xuất kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ sản xuất kinh
doanh Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Vòng quay các khoản phải thu
7,94 10.41 9.98
Số ngày các khoản phải thu 45 35 36
Vòng quay hàng tồn kho 3.98 2.20 4.04
Số ngày dự trữ hàng tồn kho 90 164 89
Số vòng của chu kỳ quay 2.65 1.82 2.88
Chu kỳ sản xuất kinh doanh 136 198 125
• Số ngày phải thu của công ty năm 2006 và năm 2007 ở mức độ ổn định 36 ngày, công ty luôn kiểm soát ổn định số ngày phải thu qua các năm. Do có chính sách bán hàng và hệ thống đánh giá phân loại khách hàng của công ty nên việc quản lý các khoản phải thu của công ty rất tốt cho nên số ngày phải thu không dài hơn so với các doanh nghiệp trong ngành. Bên cạnh đó công ty rất chú trọng nhiều đến việc tìm các khách hàng tiềm năm.
• Số ngày dự trữ hàng tồn kho của công ty năm 2007 đã giảm đi 70 ngày so với năm 2005, do hàng tồn kho của công ty đợc luân chuyển đều. Qua đánh giá thấy tốc đọ luân chuyển hàng tồn kho là rất cao, công ty không có hàng tồn đọng. Công ty luôn khẳng định đuợc việc giao hàng đúng tiến độ, Trong thời gian qua, do đa dạng hoá các nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
• Chu kỳ kinh doanh năm 2006 là 198 ngày, năm 2007 là 125 ngày. Dự kiến cho kế hoạch năm 2008 là 180 ngày. Nhìn chung CKKD của công ty là hợp lý so với các doah nghiệp khác trong ngành.
Nhận xét : chu kỳ kinh doanh của công ty nh trên đạt mức độ tốt, phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh, công ty có khả năng kinh doanh và phát triển mạnh.
Đánh giá sự biến động về tài sản và nguồn vốn
TSNH : năm 2005 TSNH của Công ty là 117 tỉ đồng, năm 2006 kà 271 tỉ đồng, năm 2007 là 357 tỉ đồng, tăng lên qua các năm và chủ yếu là các khoản phải thu và hàng tồn kho. Sự biến động theo chiều hớng tăng này do giá của nguyên liệu đồng có tăng lên theo hàng năm, hệ thống khách hàng ngày càng đ- ợc củng cố và xây dựng mở rộng mang lại sự tăng trởng doanh thu lơn bền vững.
Do đặc thù của ngành và sự tăng trởng doanh thu qua các năm nên các khoản phải thu của công ty ngày càng tăng đáng kể. Khách hàng của công ty bao gồm trên 200 nhà phân phối và 10 chi nhánh có uy tín trên cả nớc. Công ty không có nợ khó đòi.
Hàng tồn kho: Riêng hàng tồn kho của năm 2005 là 67 tỉ, năm 2006 là 199 tỉ và năm 2007 là 216 tỉ. Hàng tồn kho của công ty của công ty tăng là do công ty có nhiều hợp đồng và trúng thầu một số dự án cung cấp dây cáp điện cho các tỉnh thành nên cần thiết phái dự trữ đủ lợng nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh Hiện nay giá đồng có giảm nhng vẫn cao hơn so với năm 2005 và năm 2006, bên cạnh đó mạng lới khách hàng ngày càng nhiều nên công ty luôn phải dự trữ hàng đủ để cung ứng trên thị trờng để tăng trởng doanh thu. Điều này đòi hỏi nhu cầu vốn lu động rất lớn.
Đối với TSCĐ và DTDH : tài sản cố định của công ty là trên 70 tỉ đồng. Qua đánh giá trên tài sản cố định của công ty đợc đầu t tơng đối phù họp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn
Về vốn vay:
Vốn vay ngắn hạn : do doanh số tăng mạnh nên các khoản phải thu cũng tăng lên đáng kể, đặc biệt năm 2006 giá nguyên liệu tăng đột biến nên công ty
cần thêm vỗn lu động, năm 2005 chỉ vay có 49 tỉ nhng sang năm 2006 là 161,6 tỉ. Phần vỗn này chủ yếu để mua đồng sản xuất và một phần tồn đọng ở các khoản phải thu năm 2007 tăng lên 230 tỉ đồng. Qua phân tích đánh giá mức vốn vay nh trên là phù hợp với qui mô hiện tại của công ty.
Vỗn vay trung và dài hạn: năm 2006 nợ vay dài hạn là 27,5 tỉ đồng, năm 2007 là 16 tỉ. Do công ty không vay thêm vỗn để đầu t và TSCĐ, bên cạnh đó công ty đã tất toán các khoản vay trung và dài hạn về một số ngân hàng.
Về vốn chủ sở hữu:
Mặc dù vỗn vay tăng lên nhng tỷ trọng vỗn chủ sở hữu trên tổng vốn vay Ngân hàng luôn chiếm khá cao so với tổng nguồn vỗn. Đặc biệt là vỗn chủ sở hữu luôn tăng trởng và đợc thể hiện qua sự so sánh nh sau :
So sánh năm 2006 và năm 2005
Năm 2005 Năm 2006 Tăng trởng
Tuyệt đối (VND) Tơng đối
64,283 103,356 38,733 60%
So sánh năm 2007 và năm 2006
Năm 2005 Năm 2006 Tăng trởng
Tuyệt đối (VND) Tơng đỗi
103,356 168,282 64,295 63%
Nh vậy các năm đều có sự tăng trỏng về vốn chủ sở hữu, đặc biệt là năm 2006 tăng mạnh kể cả về số tuyện đối và tơng đối. Sự tăng trởng này chủ yếu lấy từ lợi nhuận sau thuế tăng mạnh của công ty trong các năm vừa qua.
Nhận xét :
Cơ cấu tài sản của công ty đợc duy trì một cách vững chắc và có tính ổn định.
Tính đến hết ngày 31.21.2007, tổng giá trị các khoản phải thu là 114 tỉ đồng, chiếm 32% tổng vỗn lu động và đầu t ngắn hạn. Tỉ trọng các khoản phải thu so với doanh thu chiếm 20% cho nên có thể thấy khoản phải thu nh trên là trung bình. Khách hàng của công ty rải rộng khắp cả nớc và đợc áp dụng theo hình thức thanh toán gối đầu. Tuy nhiên hệ thống khách hàng khá uy tính và khả năng thanh toán tốt.
Bảng thu chi tiết phải thu của một số khách hàng lớn:
Theo thống kê, tổng các khoản phải thu của một số khách hàng lớn là 80,683 tỷ đồng.
Phân tích các khoản phải thu:
Qua bảng chi tiết trên và phân tích sổ tổng hợp công nợ cuốn năm 2007 cho thấy các khoản phải thu chủ yếu tập trung vào các đại lý lơn, đây là các khách hàng rất truyền thống nên công ty duy trì phơng thức bán hàng gối đầu.
Bên cạnh đó, các khoản phải thu tập trung vào một số điện lực ở các tỉnh thành và ban quản lý dự án, riêng ban quản lý dự án NLNT2 Hà tĩnh là gần 14 tỉ đồng. Cửa hàng của công ty cũng tập trung trên 4 tỉ đồng. Ngoài ra còn trên 500 đại lý khác nợ gối khoản từ 50 đến 500 triệu. Tuy nhiên, qua phân tích cân đối số phát sinh nhận thấy phát sinh nợ và có rất tốt, các khách hàng đều thanh toán tiền sòng phẳng, không có nợ đọng. Mỗi đại lý cũng đợc công ty cho nợ không nhiều ( 20 – 30% doanh thu).
Khoản phải thu lớn nhất của công ty hiện nay là tập trung ở BQLDA NLNT2 Hà Tĩnh là gần 14 tỉ đồng. Đây là dự án cung cấp dây và cáp điện có qui mô rất lớn mà công ty đã trúng thầu và hiện đã cơ bản hoàn tất. Đây là công trình quốc gia, khách hàng thanh toán theo tiến độ hoàn thành và bảo hành. Uy tín rất tốt, qua phân tích số phát sinh nợ – có nhận thấy khách hàng này thanh toán khá sòng phẳng.
Phân tích tính luân chuyển phải thu
Đơn vị: triệu đồng
D đầu kỳ Phát sinh D cuối
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
58,142, 3,423 627,069 567,661 116,361 2.233
Chênh lệch d nợ – có đầu kỳ là 54,7 tỉ đồng. Phát sinh nợ trong kỳ là 627 tỉ đồng, phát sinh có trong kỳ là 567,7 tỉ đồng, chênh lệch nợ có là 59,4 tỉ đồng. Nh vậy, tính luân chuyển khoản phải thu trong kỳ của công ty là khá tốt. Đến cuối kỳ, số d nợ là 116,4 tỉ, số d là 2,2 tỉ.
Kết luận về các khoản phải thu:
+ Các khoản phải thu sẽ tăng mạnh trong năm 2007 do qui mô hoạt động