VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CHÈ ĐƯỜNG HOA

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chè Đường Hoa (Trang 29 - 34)

HOA

1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần chè

Đường hoa

Năm 1961 với chủ trương của Đảng và Nhà nước là củng cố hợp tác xã, tiến tới thành lập hợp tác xã cao cấp, thành lập những nơng, lâm trường của Nhà nước để làm nhiệm vụ sản xuất vật chất của cải cho Nhà nước. Mỗi một nơng, lâm trường là một vùng kinh tế của Nhà nước, hoạt động theo kế hoạch của Nhà nước giao cho thực hiện chủ trương của tỉnh Hải Ninh (nay là huyện Hải Ninh) tỉnh Quảng Ninh với sự giúp đỡ của tỉnh Hải Hưng (cũ) đã nhận giúp xây dựng một nơng trường tại khu vực đèo hoa là địa giới giáp 5 xã

Đường hoa, Quảng long, Quảng phong, Quảng thịnh, Quảng sơn với tổng diện tích 2,795 ha đất tự nhiên. Sau khi đi đến thống nhất ngày 01/08/1961 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Ninh đã quyết định thành lập nơng trường chè

đường hoa cương với nhiệm vụ kinh doanh tổng hợp.

Trải qua 43 năm xây dựng và trưởng thành kể từ năm 1961 khái quát chung nơng trường cĩ thể chia ra các thời kỳ sau:

*Từ năm 1961 đến tháng 03 năm 1963:

Đặc điểm của thời kỳ này là nơng trường trực thuộc tỉnh Hải Ninh. Nhiệm vụ chính là củng cố tổ chức, tuyển chọn thêm lao động tại tỉnh Hưng yên (cũ). Xây dựng và hình thành các đội sản xuất . Tiến hành khai hoang

đánh gốc, mở nhanh diện tích canh tác trồng các cây ngắn ngày, cây cơng nghiệp, trong đĩ cây chè được chọn làm thí nghiệm khảo sát cho nhiệm vụ

chính trị lâu dài sau này. Chỉ trong vịng 2 năm, chúng ta đã xây dựng được 4 cơ sở trồng trọt, 1 cơ sở chăn nuơi, tạo thành một mơ hình kinh doanh kép kín. Tuyển dụng được hàng trăm cơng nhân mới, tiếp nhận cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, chuyên gia Trung Quốc cùng thiết bị máy mĩc phục vụ cho sản xuất. Tuy hướng sản xuất chưa rõ ràng cịn đang trong thời gian thực nghiệm, song nhờ cĩ sự đồn kết nhất trí của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên

chức, sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh uỷ, uỷ ban hành chính tỉnh, phong trào thi

đua yêu nước được dấy lên đều khắp như phong trào đi khơng về cĩ, phong trào mỗi người làm việc bằng hai, phong trào kiện tướng khai hoang.

* Thời kỳ 1961 đến 5-1978:

Do cĩ chủ trương của Đảng và Chính phủ về việc quản lý theo ngành kết hợp với lãnh thổ, đến tháng 3 năm 1963 nơng trường được chuyển giao về

Bộ nơng trường (Sau là tổng cục nơng trường trực thuộc Bộ nơng nghiệp quản lý). Nhờ cĩ sự quan tâm sâu sắc của bộ và sự nhiệt tình của các chuyên gia khảo sát quy hoạch, sự tăng cường thêm của cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật nên nơng trường được quy hoạch rõ ràng, xác định nhiệm vụ

chính trị lâu dài là trồng cây cơng nghiệp mà trọng tâm là cây chè. Trồng cây ngắn ngày như ngơ, khoai, sắn, trồng cỏ phục vụ cho chăn nuơi gia súc, cung cấp lợn giống cho ngành và thực phẩm cho địa phương.

Kể từđây (1965) mốc lịch sử quan trọng là cây chè được cư trú, sinh sơi trên đất Quảng Hà yêu dấu, hàng trăm hecta chè được trồng mới, chăm sĩc và thu hoạch. Đây là thời kỳ huy hồng nhất về đầu tư cơ sở vật chất trong lịch sử 43 năm xây dựng và trưởng thành của nơng trường Đường hoa cương. Ơ tơ, máy kéo, máy ủi, máy khai hoang đầu tư gần 20 chiếc, xưởng chế biến 6 tấn/ ngày được xây dựng đồng bộ theo đúng thiết kế xưởng chế biến chè xanh cuả ngành, khu chuồng trại chăn nuơi được kiên cố hố tới từng ơ chuồng, đủ

khả năng chăn nuơi hàng trăm lợn nái, hàng ngàn lợn giống và vài trăm lợn thịt theo mơ hình kép kín. Văn phịng làm việc của các đội sản xuất, kho nơng trường bộ, nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, bệnh xá, được xây dựng khang trang, thực hiện ngĩi hố 100%. Trên 200 m2 nhà ở của nhân viên chức được xây dựng theo mẫu thống nhất. Trong thập kỷ 70 hàng ngàn tấn chè khơ được chế

biến giao nộp cho Nhà nước nhằm phục vụ cho cơng nhân mỏ và nhân dân trong tỉnh, đồng thời tham gia chương trình xuất khẩu chè ra các nước Đơng âu. Một tin vui đến cán bộ cơng nhân viên chức nơng trường là vào thời điểm 1972 là sản phẩm chè xanh của nơng trường Đường hoa cương được xếp hạng

chè ngon trong ngành và được tuyển chọn phục vụ hội nghị Pari , từ đĩ tiếng vang về nơng trường chè Đường hoa được nhiều nơi, nhiều bạn bè biết tới.

* Thời kỳ tháng 5 năm1978 đến tháng 12 năm 1989:

Cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta vừa mới kết thúc tron 3 năm thì tiếng súng biên giới lại vang lên mở đầu cho cuộc chiến tranh này là sự kiện người Hoa sống trên đất nước ta kéo nhau về nước. Trong sự kiện này 113 cơng nhân nơng trường (chiếm 1/3 cơng nhân viên chức0 tự bỏ việc cùng gia đình sang Trung Quốc sinh sống làm xáo trộn tổ chức, sản xuất đình đốn gây tâm lý hoang mang làm cho cơng nhân viên chức khơng yên tâm lam động sản xuất, xây dựng cuộc sống yên lành. Số người cịn lại phải sản xuất vất vả hơn, vừa lao

động vừa tuần tra canh gác, bảo vệ trật tự trị an khu vực, tham gia chống bạo loạn của các phần tử quá kích. Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, thực hiện chỉ thị số 371 và 185 của Chính phủ, 922 thanh niên Hưng yên và 56 thanh niên ở các tỉnh khác xung phịng ra nơng trường cùng các thế hệđàn anh, đàn chị sản xuất kinh doanh giữ màu xanh vườn chè, giữ mảnh đất biên giới thân yêu.

Kể từđây, hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc lại được

Đảng bộ xác định là vừa tổ chức, vừa sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước giao, vừa sẵn sàng chiến đấu chi việc đắc lực cho chiến trường biên giới. Mặc dù 11 năm ấy nơng trường qua 3 cấp chủ quản là Uỷ ban nơng nghiệp tỉnh năm từ năm 1978 đến 1980, Sở cơng nghiệp 1980 đến 1984 và chuyển về huyện từ năm 1984 đến nay. Song với ý thức tự lực, tự cường lao

động sáng tạo của tập thể cán bộ cơng nhân viên chức nên sản xuất kinh doanh vẫn phát triển, nhiệm vụ sãn sàng chiến đấu và chiến đấu giỏi.

* Thời kỳ từ 1990 đến tháng 3-1999:

Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp cộng với hậu quả của cuộc chiến tranh biên giới, nền kinh tế nước ta nĩi chung trong đĩ cĩ nơng trường

nơng trường bị ngưng hẳn, kéo dài suốt 12 năm. Tuy cộng cuộc đổi mới đã

được thực hiện trong cả cả nước được 4 năm,dong chưa triệt để. Cơng nhân nơng trường hồn tồn chưa cĩ khái niệm về kinh tế thị trường, sản xuất trước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đĩ vẫn là giao nộp, giá do tỉnh quyết định nênkhi chuyển sang nền kinh tế thị

trường tự hạch tốn, tự lo liệu đến sản phẩm do chính mình làm ra thì rất ngỡ

ngàng cộng thêm với đầu tư khơng cĩ, xưởng máy thì 20 năm khơng được tu bổ, máy mĩc hỏng, lạc hậu, cơng nhân lại trở lại lao động thủ cơng 100%.

Song với truyền thống tự lực, tự cường cần cù sáng tạo, tinh thần đồn kết nhất trí cao, lại cĩ nghị quyết đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI soi

đường, tình hình biên giới được ổn định, cửa khẩu quốc tế lại được lưu thơng. Nơng trường từng bước tháo gỡ khĩ khăn: Sắp xếp lại tổ chức sản xuất theo hướng gọn nhẹ phù hợp với chếđộ mới.

Năm 1991 chúng ta ký kết với cơng ty chè Phịng thành Trung Quốc nhận trao đổi máy mĩc và sản phẩm chè cho nhau. Chỉ trong vịng 2 tháng xưởng chế biến chè được đầu tư máy mĩc mới, chất lượng sản phẩm chè khơ

đã được nâng lên. Kể từ đây cảnh sao chè thủ cơng sớm tối khơng cịn nữa, cán bộ cơng nhân viên chức tập trung tồn tâm tồn trí vào thâm canh và phục vụ đồi chè. Tháng 4-1993 Nghị định 01/CP của Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn số 12 TT/NN của Bộ nơng nghiệp về việc cho các doanh nghiệp nơng nghiệp bán thí điểm vườn cây lâu năm. Trên cơ sở vườn chè đã được giao khốn trước đây, ban lãnh đạo thống nhất đề nghị và được thường vụ huyện uỷ phê chuẩn phương án hố giá và giao quyền sử dụng vường chè cho người lao động. Được UBND huyện chỉ đạo tích cực nên đến tháng 10 năm 1993 chúng ta đã bán được 100% diện tích, đưa vườn chè về với đích chủ của nĩ. Kể từđĩ người lao động thực sự làm chủ ngay trên mảnh đất mà mình được canh tác.

Căn cứ Quyết định số 542 QĐ/UB ngày 25/03/1993 của UBND tỉnh Quảng Ninh về đổi tên nơng trường chè Đường hoa thành xí nghiệp chè

nhiệm, tăng tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Đồn cán bộ lãnh đạo của xí nghiệp trực tiếp chỉđạo đi nghiên cứu học tập kinh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh chè của nhiều nơng trường ở các tỉnh phía bắc để rút kinh nghiệm cho mình từ đĩ việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn.

* Thời kỳ 1999 đến nay:

Với thành tích đã đạt được trong những năm của thập kỷ 90 cĩ thể rút ra

được nhiều bài học vơ cùng quý báu và khẳng định chắc chắn rằng xí nghiệp

đã thích ứng dần với cơ chế thị trường, cây chè là cây tạo nhiều cơng việc làm và cĩ khả năng làm giàu cho nhân dân miền núi nếu ta biết tổ chức chỉ đạo tốt.

Trong thực tế, cán bộ cơng nhân viên chức và nhân dân trên địa bàn đã cĩ kinh nghiệm trồng chè, mơ hình kinh tế trang trại chè đã xuất hiện, cơ sở

chế biến chè đã đáp ứng đủ năng lực hiện tại để chế biến chè xanh. Tiềm năng

đất đai của xí nghiệp và của cả huyện hiện cịn rất dồi dào, nhu cầu thị trường cịn cần song thiếu vốn để mở rộng diện tíc, nâng cao tu bổ xưởng chế biến, cải tạo dần giống chè nhằm đưa giống chè mới cĩ năng suất cao, đặc biệt là chất lượng tốt vào thay thế giống chè cũ. Mặt khác là nâng cao tinh thần làm chủ, ý thức tự lực cánh sinh của mỗi người.

Lãnh đạo xí nghiệp chè nhanh chĩng nắm bắt chủ trương mới, trực tiếp

đề xuất với ban đổi mới doanh nghiệp tỉnh cho phép xí nghiệp được cổ phần hố. Ngày 15/12/1998 UBND tỉnh ra Quyết định số 3298 QĐ/UB thành lập ban cổ phần hố tại doanh nghiệp. Chỉ chưa đầy 3 tháng chuẩn bị, học tập và

đăng ký cổ phiếu. Ngày 19/03/1999 sau khi xem xét tồn bộ phương án cổ

phần hố, UBND tỉnh ra Quyết định số 591 QĐ/UB chuyển hình thức xí nghiệp quốc doanh thành cơng ty cổ phần chè Đường hoa. Từđây lịch sử xây dựng nơng trường lại được sang trang mới, tạo điều kiện để mở rộng vùng nguyên liệu bằng giống mới, xây dựng xưởng chế biến và các cơ sở hạ tầng.

hecta. Trong đĩ 63 héccta chè giống mới. Đầu tư cho xưởng chế biến nếu tính cả xưởng số 2 mới đang xây dựng trên 600 triệu đồng. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 200 triệu đồng. Năng lực chế biến hiện tại là 15 tấn / ngày đủ cho nhu cầu vùng nguyên liệu.

2. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty cổ phần chè Đường hoa

Cơng ty cổ phần chè Đường hoa cĩ nhiệm vụ và chức năng chính là sản xuất và kinh doanh chè búp khơ. Cơng ty sản xuất chè phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu (chủ yếu là xuất khẩu sang Trung Quốc).

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần chè Đường hoa. cổ phần chè Đường hoa.

Cơng ty cổ phần chè đường hoa là một cơng ty lớn của huyện Hải Hà do huyện quản lý nhưng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ gồm hai phịng cơ bản: Phịng hành chính tổ chức và phịng hạch tốn kinh doanh. Hai bộ

phận chính do hai phĩ giám đốc (đồng thời là phĩ chủ tịch hội đồng quản trị)

đảm nhận: Hành chính kinh doanh và kỹ thuật.

Tổng số cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty cĩ 308 người. Chức năng của từng bộ phận như sau:

* Ban quản đốc (Hội đồng quản trị)

Thay mặt cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trên địa bàn chỉ đạo sản xuất và các hoạt động khác trong cơng ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động và nghĩa vụ quyền lợi của cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giám đốc cơng ty (Chủ tịch HĐQT): Chịu trách nhiệm chung trong quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn nhằm bảo tồn và phát triển vốn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chè Đường Hoa (Trang 29 - 34)