Cơ cấu tín dụng có sự chuyển biến tích cực.

Một phần của tài liệu Nâng Cao Chất Lượng Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Hà Nội (Trang 75 - 76)

- Mảng thu hồi nợ:

b. Phòng khách hàng cá nhân: Thực hiện việc phát triển mở rộng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân.

2.3.1.5. Cơ cấu tín dụng có sự chuyển biến tích cực.

- Cơ cấu tín dụng theo loại hình khách hàng chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp Nhà Nước (loại hình doanh nghiệp có nợ xấu cao nhất), tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế phi Nhà Nước. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển kinh tế Việt Nam và thế giới vì khu vực kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế năng động, phát triển nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập quốc dân.

- Tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn;

- Tăng tỷ trọng cho vay thương mại và giảm dần tỷ trọng cho vay chỉ định và theo NHNN. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì việc tách bạch giữa cho vay thương mại và chỉ định là một trong những yêu cầu của ngân hàng thế giới và điều này sẽ giúp Maritime Bank Ha Noi hướng tới chi nhánh hàng đầu của một ngân hàng hiện đại trong tương lai.

- Trong việc thẩm định và xét duyệt cho vay nhìn chung các chi nhánh có thận trọng hơn trong lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng để quyết định cho vay và đang dần chuyển dịch cơ cấu cho vay có tài sản đảm bảo, củng cố tính pháp lý của tài sản đảm bảo, giảm dần dư nợ cho vay không có tài sản

đảm bảo.

2.3.2. Hạn chế.

Mặc dù trong thời gian qua ngân hàng đã có nỗ lực tăng cường quản lý rủi ro tín dụng kết quả cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh ngày càng giảm và tỷ lệ này thể hiện rỏ rệt từ năm 2008 và năm 2009 tuy nhiên vẩn chưa triệt để, không có nợ xấu, không có nợ khả năng mất vốn nhưng tỷ lệ nợ quá hạn vẩn còn, cụ thể:

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu về nợ quá hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng dư nợ 392,2 460,2 728,7 1.994,6

Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 3,7% 6,87% 1,9% 0,34%

Nguồn: Báo cáo tài chính của MSB HN năm 2007 - 2009

Để có được sự giảm đáng kể này là do chi nhánh đã thực hiện tốt quy trình thẩm định cấp tín dụng, quản lý và giám sát khoản vay được tốt hơn. Số dư nợ quá hạn là do một số khách hàng lớn mà các nguồn thu chuyển về không được chính xách theo thời gian dự kiến. Tuy nhiên đảm bảo khoản vay được hoàn trả cả gốc và lãi,

Một phần của tài liệu Nâng Cao Chất Lượng Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Hà Nội (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w