Sản lợng và giá cả cà phê xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tranh cạnh tranh cà phê XK của VN (Trang 51 - 55)

II. Tình hình kinh doanh xuất khẩu của VINACAFE.

2/ Công tác tổ chức xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu của VINACAFE.

2.3.3 Sản lợng và giá cả cà phê xuất khẩu:

Trong những năm qua , sản lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh và cà phê đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của Việt Nam với giá trị kim ngạch xuất khẩu tơng đối cao . Cà phê đứng thứ 2 sau gạo về kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản .

Để hiểu rõ hơn về tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam trong thời gian qua chúng ta cùng xem xét biểu dới đây :

Biểu số lợng , giá cả và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam ( 1998 - 2001 ):

Năm

Số lợng xuất khẩu ( 1000 tấn)

Giá xuất khẩu bình quân (USD/Tấn)

Kim ngạch xuất khẩu ( Triệu

USD)

1998 205 1.613 336,8

1999 389 1.260 490,5

2000 342 1.725 590

Mức TTBQ(%) 17 14

(Nguồn : VICOFA)

Có thể nói rằng , sản lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên rất nhanh , tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 17 % kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm là 14 % . Giá cà phê hàng năm biến động lên xuống không ổn định đây là một điều gặp khó khăn cho các nhà xuất khẩu cà phê để hiểu rõ hơn sự biến động của số lợng và kim ngạch xuất khẩu ta xem xét biểu sau :

Biểu phân tích sự biến động của số lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam ( 1998 - 2001 ):

Chỉ Năm Năm Năm Năm SS 1999-1998 SS 2000-1999 SS 2001-2000

Tiêu 1998 1999 2000 2001 ST TT ST TT ST TT SLXK 205 389 342 380 184 89,76 -47 -12,08 38 11,11 (1.000 tấn) KNXK 336,8 490,5 590 570 153,7 45,63 99,5 20,28 -20 -3,39 (Triệu USD) Đánh giá :

Năm 1999 so với năm 1998 chúng ta đã đạt đợc trên cả hai mặt về số lợng và giá trị . Số lợng hàng xuất khẩu đã tăng 184.000 tấn với mức tăng trởng tơng đối cao là 89,76 % . Về mặt kim ngạch xuất khẩu tăng 153,7 triệu USD với mức tăng là 45,63 % do mức giá cà phê biến động giảm giữa năm 1999 và 1998 từ đây ta thấy cà phê Việt Nam đã ngày càng tăng đợc khả năng tiêu thụ - đợc thị trờng chấp nhận một phần do nỗ lực của bản thân ngành .

Năm 2000 so với năm 1999 chúng ta nhìn chung cha hoàn thành tốt nhiệm vụ . Bởi vì về mặt giá trị thì chúng ta đã vợt năm 1999 là 99,5 triệu USD , với mức tăng là 20, 28 % Song về mặt sản lợng chúng ta lại giảm 47.000 tấn với mức giảm là 12,08 % phản ánh tình hình sản xuất cà phê trên thế giới năm 2000 bị giảm sút do hạn hán ở Nam Mỹ và In đônê xia nên giá cà phê đã tăng mạnh .

Năm 2001 so với năm 2000 về mặt khách quan mà nói đã đạt đợc kết quả tốt về mặt số lợng đã tăng 38.000 tấn với mức tăng là 11,11 % song kim ngạch xuất khẩu lại giảm 20.000.000 USD với mức giảm là 3,39 % do tình hình sản xuất cà phê trên thế giới đã ổn định làm cho giá cả cà phê giảm xuống .

Sau đây ta xem xét tỷ trọng giữa tỷ trọng cà phê của Việt Nam so với toàn thế giới .

Biểu : Sản lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với toàn thế giới :

Danh mục Thực hiện Dự báo Năm 2002 Nhịp độ Phát triển bình quân (%) 1998 1999 2000 2001 1Sản lợng - Thế giới 5.430 5.545 5.555 5.960 6.630 2,3 - V.Nam 250 425 409 420 450 13,8 - % so TG 4,6 7,12 7,36 7,04 6,78 600 2,X.khẩu - Thế giới 5.134 5.377 5.480 5.780 5.600 3 - V.Nam 205 389 342 380 350 17 - % so TG 3,99 7,23 6,24 6,57 6,25 567 (Nguồn Bộ NN và PTNT)

Nhìn biểu trên ta thấy , sản lợng cà phê của Việt Nam tăng rất nhanh trung bình là 13,8 % trong khi đó sản lợng cà phê thế giới lại tăng rất chậm chỉ khoảng 2,3 % . Mặt khác nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới ngày một tăng lên , với mức tăng mạnh hơn lợng sản xuất ra ( 3% so với 2,3 % ) . Do đó việc sản lợng cà phê của Việt nam tăng lên là hoàn toàn có triển vọng để đáp ứng xuất khâủ , song vấn đề cần bàn đến là giá cả cà phê thế giới luôn biến động , giá cà phê thế giới biến động do sự khủng hoảng về kinh tế chính trị của các nớc và một yếu tố cơ bản là giá cả cà phê thế giới rất nhạy cảm với thời tiết ở Brazin - nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới . Mỗi khi có sơng mù , ma lớn hạn hán hay thời tiết quá lạnh làm cho giá cà phê thế giới tăng vọt lên trong một khoảng thời gian ngắn nh liên vụ 1997/1996 - giá bình quân tăng lên xấp xỉ 2.600 USD/tấn .

Sau đây là giá xuất khẩu bình quân cà phê Việt Nam (Cafe Rubus ta) đơn vị USD/ tấn FOB so với giá Cafe Rubusta trên thế giới (Luân Đôn): USD/tấn 1840 1790 1725 1613 1600 1480 1500 1260 1998 1999 2000 2001 năm

Từ sơ đồ trên ta thấy giá Cafe Rubusta xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn giá thế giới từ 100 - 200 USD . Nguyên nhân chính gây sự thua thiệt về giá là do chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn cha ổn định có bao xấu , có bao tốt , giữa các lô hàng không đồng đều . Nguyên nhân dẫn đến chất lợng cà phê kém là do việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào các khâu còn rất hạn chế . Các yếu tố cơ sở vật chất cho sản xuất và xuất khẩu cha đáp ứng đợc tình hình , cha triệt để và đang bị buông lỏng - Một yếu tố cực kỳ quan trọng trong cả hai khâu sản xuất và kinh doanh , hiện tại các hộ nông dân đang sở hữu trên 70 % diện tích v- ờn cà phê của cả nớc nhng lại bị tách rời với khoa học kỹ thuật mạnh ai ấy làm . Chính vì vậy họ đã sử dụng phân bón cho đất một cách không hợp lý gây nên tình trạng mất cân bằng sinh thái , lấy lợi ích trớc mắt làm kim chỉ nam cho sản xuất kinh doanh . Bên cạnh đó công nghệ chế biến cà phê đã rất cũ và lạc hậu nên ngành chế biến phát triển không tơng xứng với tốc độ tăng sản lợng của ngành hiện nay . Đến mùa thu hoạch , ngời sản xuất lo lắng trong khâu tiêu thụ sản phẩm làm ra , ngành chế biến còn lúng túng hơn vì sự chế biến không đáp ứng đợc nhu cầu . Đây là một nguyên nhân chính làm giảm chất lợng cà phê xuất khẩu , làm thiệt thòi cho nhà nớc hàng trăm triệu đô la .

Một vấn đề nữa cũng có ảnh hởng lớn đến chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chính là tình trạng đói nghèo và môi trờng do đó vì nghèo nên hiện tợng di c tự do diễn ra liên tục gây ra tệ nạn xã hội diễn ra hết sức phức tạp ở các vùng nguyên liệu . Mấy năm qua việc phát triển ồ ạt các diện tích cà phê đã phá rừng dẫn đến tình trạng hạn hán , nguồn n- ớc ngầm bị cạn kiệt .... Môi trờng sinh thái bị mất cân đối đã và đang đe doạ sự sống của con ngời nh của cây cà phê trong hiện tại cũng nh trong 5 - 10 năm tới .

Cũng nh bất cứ 1 mặt hàng xuất khẩu nào, giá cả Ca fe xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc rất nhièu vào giá cả trên thế giới. Mặt khác Ca fê là mặt hàng có sự biến động mạnh và rất đột ngột. Những thông tin về cung cầu, tiêu thụ, dự trữ thời tiết đều có tác động mạnh và tức thời đến giá Ca fe trên thị trờng giao dịch quốc tế. Ngoài ra với sự hạn chế về vốn, cơ chế quản lý điều hành, thông tin thị trờng .... nên xuất khẩu Việt Nam không ít lần bị thua thiệt cùng với sự kém nhạy cảm trong việc nắm bắt thông tin thị trờng, cha tận dụng đợc cơ hội khi gá Ca fê tăng lên cao lên thiệt hại trong khi xuất khẩu là điều tất yếu xảy ra. Nh vậy để giá Ca fe xuất khẩu của Việt Nam có thể nâng lên và không bị quá chênh lệch nhiều so với giá quốc tế thì chúng ta cần tập chung giải quyết những vấn đề cơ bản sau :

* Về vốn : Thiếu vốn nghiêm trọng luôn là vấn đề nan giải đối với ngành Ca fe. Do thiếu vốn nên các doanh nghiệp xuất khẩu Ca fe của VINACAFE không thể duy trì tồn kho chờ giá lên để xuất khẩu, do thiếu

vốn và vốn phần lớn vay ngân hàng lên khi mùa thu hoạch VINACAFE không thể tăng thu mua nguyên liệu, không có cơ hội chờ giá lên cao để xuất đợc. Ngợc lại phải nhanh chóng quay vòng vốn lên thua thiệt trong xuất khẩu là điều khó tránh khỏi. đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá Ca fe xuống thấp trong mùa thu hoạch gây thiệt hại cho ngời trồng ca fe.

Cũng do thiếu vốn mà cho đến nay Việt Nam cha thể gia nhập vào hiệp hội các nớc sản xuất Ca fe ( ACPC) Vì Việt Nam rất khó có điều kiện thực hiện các nguyên tắc cơ bản của ACPC : Khi giá Ca fe thế giới xuống thấp ACPC sẽ hạn chế xuất khẩu, tăng dự trữ để tăng giá để đảm bảo quyền lợi chung cho ngời sản xuất và nhà xuất khẩu. Nếu tham gia tổ chức này và thực hiện theo nguyên tắc trên thì Việt Nam sẽ không có đủ vốn để quay vòng xuất khẩu.

* Nâng cao chất lợng sản phẩm : Để tăng giá trị Ca fe xuất khẩu thì Việt Nam cần phải chú trong đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm. Trớc mắt lên tập chung vào khâu thu hoạch, chế biến và bảo quản. ở Việt nam hiện nay vẫn còn tồn tại cách thức thu hoạch cà fê xanh. Đây là nguyên nhân chính làm cho hạt cà fê bị đen và lên men. Thực tế cho thấy các nông trờng thu hoạch cà fê chính nh Thắng Lợi, tháng 10, Eapôk... đều cho sản phẩm tốt và tỷ lệ hạt đen vỡ chỉ 0,6%.

Bên cạnh đó việc gia tăng sản lợng cà fê chè hiện nay cũng đang là một hớng tốt để tăng giá trị xuất khẩu. Cà fê chè đang đợc a chuộng ở những thị trờng có sức mua cao nh Mỹ, Canada,EU... Giá cà fê chè cao hơn gấp 2 - 2,5 lần so với cà fê vối .

Tóm lại, ngành cà fê Việt Nam cần phải thi hành nhiều biện pháp đồng bộ để cà fê Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trờng thế giới. Không chỉ với khối lợng xuất khẩu lớn mà cả giá xuất khẩu cao để đạt trị giá xuất khẩu lớn. Có nh vậy mới xứng đáng với đặc chng vốn có của Ca fe Việt Nam, 1 sản phẩm nổi tiếng thơm ngon của thế giới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tranh cạnh tranh cà phê XK của VN (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w