II. Tình hình kinh doanh xuất khẩu của VINACAFE.
2/ Công tác tổ chức xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu của VINACAFE.
2.3.1 Chất lợng cafe xuất khẩu
Chất lợng hàng nông sản nói chung và Ca fe nói riêng phụ thuộc rất nhiều yếu tố : Điều kiện tự nhiên, giống, kỹ thuật gieo trồng, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Nếu bất cứ 1 khâu nào trong tất cả quá trình không hoàn thiện sẽ đều ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
Sản phẩm Ca fe Việt Nam hầu hết đợc bắt đầu từ những giống đã đ- ợc chọn lọc qua nhiều thập kỷ, lại đợc gieo trồng trên những vùng đất có khí hậu thích hợp, đắc biệt trên những vùng cao từ 300 m trở lên lên Ca fe càng có u thế tạo hơng vị thơm ngon đợc nhiều ngời u chuộng.
Từ đầu những năm của thập kỷ 90, diện tích Ca fe Việt Nam tăng đột biến. Do công tác quản lý Ca fe không theo kịp nên chất lợng Ca fe đã có phần giảm sút so với trớc đây. Tình trạng hạt đen, hạt lên men, hạt thối lẫn lộn cùng nhiều tạp chất không đảm bảo về chất lợng dẫn đến giá xuất khẩu thấp gây thiệt hại cho ngời sản xuất.
Bên cạnh đó công tác chế biến ( sơ chế) rất phân tán, thô sơ thiếu kỹ thuật nên chất lợng CA fe thờng kém mặc dù chúng ta có nguồn đầu vào thơm ngon chất lợng tốt. Vấn đề tồn tại phổ biến hiện nay trong các lô hàng Ca fe xuất khẩu của Việt nam là tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ cao, độ ẩm cao, tạp chất vợt mức quy định. Hiện nay do chất lợng Ca fe Việt Nam cha đảm bảo lên khách hàng thờng phải mang Ca fe Việt Nam qua tái chế ở 1 số nớc trung gian trớc khi đi đến nơi tiêu thụ chính thức. Do vậy họ thờng trả giá thấp hơn so với giá quốc tế. Đứng trớc tình hình đó nhà nớc nên xem xét tổ chức lại ngành, công tác xuất nhập khẩu và quản lý chất lợng đợc coi trọng hơn để góp phần cải tiến chất lợng mặt hàng Ca Fe xuất khẩu.
Nếu trớc đây nhiều khách hàng than phiền về chất lợng Ca fe Việt nam thì đến nay chất lợng Ca fe Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, thể hiện qua những đánh giá hết sức khách quan của khách hàng.
Hãng NestleSA nhận định : Ca fe Việt Nam có hơng vị độc đáo, h- ơng vị này rất hiếm có ở Ca fê cùng loại của nớc khác.
Hãng ED và F.Man đánh giá rất cao về chấy lợng Ca fe Việt Nam. Nhiều nhà máy xay rang ở Mỹ cho rằng Ca Fe Việt Nam khi pha chế có hơng vị rất phù hợp với ngời tiêu dùng Mỹ.
Hiện nay Ca fe xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là loại R 2b ( Robusta loại 2 b) với các tiêu chuẩn nh sau :
- Tỷ lệ hạt đen và vỡ là 5 % - Độ ẩm cao nhất là 13 %
- Tạp chất : 1 %
Và lợng Ca fe loại R1 với các tiêu chuẩn sau : - Tỷ lệ hạt đen và vỡ là 2 %
- Độ ẩm ao nhất là 12 % - Tạp chất : 0.5 %
Với tỷ lệ loại R 2 b chiếm khoảng 80% , còn lại loại R 1 cha quá 8 %. Trên thực tế, khi buôn bán giao dịch khách hàng chỉ quan tâm đến 1 số chỉ tiêu ngoại hình nh kích thớc hạt, màu sắc, độ ẩm và các khuyết tật khác chứ không theo 1 tiêu chuẩn cụ thể nào.
* Về kích thớc hạt : Kích thớc hạt chỉ là một tiêu chuẩn quan trọng có ý nghĩa cả về chất lợng cũng nh năng suất Cà fê. Theo đánh giá chất l- ợng quốc tế :
- Loại I : Hạt có kích thớc trên sàng N16 ( 6,3mm ). - Loại II : Hạt có kích thớc trên sàng N14 ( 5,6mm). - Loại không sử dụng đợc lọt sàng N10 ( 4,2 mm)
Nớc ta, những nông trờng có vờn cây tốt, năng xuất cao và ổn định thì hạt loại I chiếm tỷ trọng 50 - 60 % và xấp xỉ 40 % hạt loại II. Những năm 90 trở lại đây, chất lợng Ca fe có phần tăng, tỷ lệ hạt nảy mầm nhiều với kích thớc lớn đạt 40% ( Loại I). Nh vậy xét về mặt kích thớc, Ca fê Việt Nam có trên 95 % khối lợng hạt đạt tiêu chuẩn xuất, trong nhiều năm qua, chất lợng Ca fe xuất khẩu nói chung còn nhiều khiếm khuyết. Nên vấn đề cơ bản để đẩy mạnh xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng Ca fe Việt Nam, vấn đề chen chốt đó là đầu t cơ sở.
* Về chất lợng : Chất lợng Ca fe không ổn định. Đáng chú ý là các dạng hạt đen, nâu, xanh non, sâu ... vẫn còn lẫn nhiều do :
- Ngời sản xuất tranh thủ hái Ca fe xanh khi đầu vụ thu hoạch. - Quá trình thu hái cà fê của khu vực t nhân không đảm bảo tạp chất lẫn nhiều .
- Xay xát và mua bán cà fê khi còn đang ở độ ẩm cao. - Công tác chế biến, sẫn bãi cha đợc đảm bảo.
Thông thờng cũng giống nh các mặt hàng nông sản xuất khẩu nói chung, Cà fê xuất khẩu phải qua mua bán nội địa từ nhà sản xuất đến các đại lý trung gian rồi mới đến các nhà xuất khẩu trực tiếp. Trớc đây ngời sản xuất thờng xay xát chế biến thành cà fê sô có độ ẩm từ (17 - 20%) vụ mùa 1999 - 2000 tuy độ ẩm đã giảm xuống nhng vẫn còn ở mức cao ( 14 - 15%). Do đó để xuất khẩu thì nhà xuất khẩu phải tái chế cho Cà fê có độ ẩm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu (dới 12%) vừa gây thiệt hại cho ngời sản xuất vừa ảnh hởng đến chất lợng cà fê xuất khẩu .
Do tập quán quen xuất khẩu loại cà fê xô có quy định độ ẩm, tỷ lệ hạt đen và có lẫn tạp chất nên đã không khuyến khích đợc ngời sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm. Nh vậy sẽ dẫn đến mất uy tín với khách hàng gây ảnh hởng xấu đến xuất khẩu cà fê của Việt Nam.
Nh vậy, để cà fê xuất khẩu của Việt Nam có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới, cần phải chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa bằng cách khắc phục tất cả các nhợc điểm ở trên. Đồng thời phát huy những u thế đặc biệt của cà fê Việt Nam cả về chất lợng và hơng vị thơm ngon vốn có của nó để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng quốc tế.
2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .
Cơ cấu mặt hàng cà fê xuất khẩu của Việt Nam còn rất đơn điệu. Hầu nh cà fê mới chỉ qua sơ chế , cha qua chế biến cao cấp.
Sản phẩm Ca Fe xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là Ca Fe vối, Ca fê chè chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ. Trong đó 95 % tổng khối lợng Ca fe xuất khẩu là Ca fe nhân sống, Ca Fe hoà tan chỉ chiếm từ 3,3 - 4,7 %, Ca fe nhân rang chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ từ 0,1 - 0,3 %. Cơ cấu Ca fe xuất khẩu của Việt Nam đợc hình thành do sự thoả thuận buôn bán với khách hàng nớc ngoài. Bên cạnh đó, do công nghiệp chế biến còn yếu và thiếu tập chung nên công tác sơ chế sản phẩm chất lợng nh Ca fe xay rang, Ca fe hoà tan ...
Hiện tại sản lợng Ca fe hoà tan của ta còn quá nhỏ so với nhu cầu thế giới. Do không đợc chú ý trong đầu t phát triển nên sản lợng nhỏ, hiệu quả kinh tế mang lại rất thấp không tơng xứng với giá trị thực tế của nó. Trong khi đó sản lợng cà fê xuất khẩu trên thế giới tơng đối lớn đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cà fê hoà tan ngày càng cao cuả khách hàng quốc tế.
Để hiểu rõ hơn tình hình cung cầu cà phê hoà tan của thế giới trong một số năm thống kê đợc bảng dới đây :
Tình hình cung cầu cà phê hoà tan của thế giới
ĐV : 1000 tấn
Chỉ tiêu Năm 1980 Năm 1985 Năm 1992 Năm 1997
Cung 294 294 302 304
Cầu 243 244,2 310 320
(Nguồn : VICOFA).
So sánh biểu trên ta thấy từ năm 1992 trở về trớc nhu cầu cà phê hoà tan trên thế giới là tơng đối thấp ( Cung luôn vợt cầu ) , từ năm 1992 trở lại đây nhu cầu cà phê hoà tan tăng mạnh ( Cầu luôn vợt cung) đã chứng tỏ sự thay đổi lớn trong nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng . Có rất nhiều nớc phát triển trên thế giới hiện nay đã chuyển hớng sang tiêu thụ mạnh cà phê hoà tan nh Mỹ , Anh ,Pháp .... Đây là một sự chuyển hớng rất đáng chú ý đối với tất cả các nớc xuất khẩu cà phê nói chung và Việt Nam nói riêng . Nh vậy để đạt hiệu quả cao trong xuất khẩu cà phê đòi
hỏi VINACAFE phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trờng . Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và xuất khẩu cà phê một bài toán khó về thay đổi cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu , tăng tỷ trọng cà phê hoà tan để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của những khách hàng sành điệu . Tuy nhiên , cà phê hoà tan không thể cạnh tranh nổi với cà phê hoà tan của Inđô nê xia , Xinga po, vì giá cao và chất lợng không phù hợp . Hiện nay cà phê hoà tan của ta cạnh tranh ngay trên đất nớc ta cũng gặp rất nhiều khó khăn .Vì vậy , để tăng lợng cà phê hoà tan xuất khẩu cần thiết phải nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm .
Bên cạnh đó vấn đề cốt lõi trong việc thay đổi cơ cấu là tăng tỷ lệ cà phê chè và giảm tỷ lệ cà phê vối vì sản phẩm cà phê thành phẩm là sự phối hợp giữa các loại cà phê với nhau với các tỷ lệ tơng thích . Với những nỗ lực thực sự trong việc chuyển dịch cơ cấu cà phê xuất khẩu , hy vọng rằng trong tơng lai không xa Việt Nam sẽ có thêm nhiều mặt hàng cà phê phong phú hơn , đa dạng hơn với chất lợng đảm bảo để xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài , tạo uy tín cà phê Việt Nam trên thị trờng quốc tế .