Khái quát chung về vinacafe

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tranh cạnh tranh cà phê XK của VN (Trang 31 - 35)

I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của VINACAFE ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.

1/ Khái quát chung về vinacafe

1.1/ Quá trình hình thành và phát triển VINACAFE

VINACAFE đợc thành lập theo quyết định 251/TT ngày 29/4/1995 của Thủ tớng chính phủ trên cơ sở liên hiệp các xí nghiệp CAFE trớc đây, trực thuộc Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Bao gồm các doanh nghiệp của trung ơng và 1 số địa phơng chuyên sản xuất kinh doanh CAFE. Các doanh nghiệp phần lớn đóng trên địa bàn Tây Nguyên. Liên hiệp các xí nghiệp CAFE trớc đây đợc thành lập theo NĐ - 174/HĐBT bao gồm 1 số nông trờng quốc doanh và 3 s đoàn quân đội 331 , 333 và 359 ở Tây Nguyên chuyển sang làm kinh tế.

VINACAFE có 70 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, trong đó có 8 đơn vị hành chính sự nghiệp ( Bệnh viên, trờng đào tạo, viện nghiên cứu .. .) và 62 doanh nghiệp . Bao gồm 15 công ty xí nghiệp làm dịch vụ sản xuất cung ứng vật t ..., 7 doanh nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu, 40 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra VINACAFE còn có 3 chi nhánh ( ở thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc, Gia Lai ).

VINACAFE đang quản lý trên 25.000 lao động, hoạt động trên 13 tỉnh thành phố, các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp có nhiệm vụ trồng, chăm sóc trên 22.000 ha Cafe, 10.000 ha lúa, 4.000 ha cây ngô và hoa màu các loại. UBND tỉnh quản lý hơn 10 nông trờng quốc doanh sản xuất Cafe chủ yếu là Đắc Lắc và Nghệ An.

Thực chất VINACAFE hiện nay đợc thành lập trên cơ sở các doanh nghiệp đã thực hiện xong 338 đề hạch toán độc lập. Tổ chức VINACAFE mang tính chất “ Phép cộng các đơn vị ‘ nên cha có điều kiện để tập chung sản xuất, tập trung nguồn lực, phối hợp tối u. Nhiều doanh nghiệp nhỏ manh mún, nhiệm vụ chức năng còn chồng chéo trên cùng địa bàn về mặt hàng kinh doanh của VINACAFE chủ yếu là CaFe. Ngoài ra còn có các mặt hàng khác nh : Điều, tiêu, chè, ngô..

Hiện nay VINACAFE có quan hệ trên 52 nớc trên thế giới và trụ sở chính của VINACAFE đặt tại số 5 ÔNg ích Khiêm - Quận Ba Đình - Hà Nội.

Đến nay có thể nói Cafe trở thành cây hớng ngoại - cây xuất khẩu có hiệu quả hơn so các cây công nghiệp dài ngày khác. Diện tích trồng Cafe tăng từ 22,5 nghìn ha năm 80 lên 220 nghìn ha năm 1999. Sản lợng tăng từ 8383 tấn lên 335 nghìn tấn, kim nghạch đạt dới 500 triệu USD/năm chiếm 30 - 40% kim ngạch xuất khẩu lâm sản.

Hiện nay Cafe Việt Nam có sản lợng đứng thứ hai và xuất khẩu đứng thứ nhất Châu á và Thái Bình Dơng. Đứng thứ t trong 10 nớc xuất

khẩu cafe trên thế giới, ngành cafe Việt Nam đang đợc đánh giá cao trên thế giới.

Chúng ta gia nhập tổ chức cafe quốc tế ( ICO) “ INTERNATIONAL COFFEE ORGANIRATION” từ năm 1991, nhng cha gia nhập vào hiệp hội các nớc sản xuất cafe < ACPC > “ ASSOCIATION OF COFFEE PRODUCING COUNTRIES’’ từng bớc hoà nhập vào thị trờng cafe quốc tế.

Trớc đây chủ yếu Cafe Việt Nam xuất sang Singapore ( Chiếm 70 - 80 % ) là thị trờng trung gian thì nay chúng ta xuất trực tiếp cho các nớc tiêu thụ. Năm 2001 ca fe Việt Nam đã xuất khẩu sang 52 nớc, trong đó thị trờng Mỹ xếp thứ nhất tiếp sau là Đức và các nớc Ba Lan, Italia , Nhật Bản ... và Sigapore đứng thứ 14 trong 52 nớc. Trong số 52 nớc nhập khẩu Cafe của Việt Nam .

Nhiều nớc tổ chức quốc tế đã biết đến Cafe Việt Nam và tăng cờng quan hệ hợp tác. VINACAFE đã hợp tác với một số nớc trên thế giới để tranh thủ vốn đầu t nh 2 dự án < ODA> của CFD - Pháp 42 triệu USD, vay vốn ODA của Đan Mạch 3 triệu USD và của ngân hàng Bắc - Âu 2,5 triệu USD để nâng cấp chế biến Cafe Biên Hoà lên 1000 tấn / năm. Tham gia các tổ chức hội thảo quốc tế về Cafe.

Cafe Việt Nam đang từng bớc xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng quốc tế, có điều kiện và khả năng cạnh tranh nhng còn gặp nhiều khó khăn và cạnh tranh nhất là từ khi Việt Nam vơn đứng đầu xuất khẩu Ca fe ROBUSTA (năm 1999), về tổ chức quản lý và phát triển ngành cafe Việt Nam còn rất bấp bênh. Nhà nớc cha có một tổ chức quản lý cafe liên ngành nh các nớc. Vì vậy cha chỉ đạo, quản lý và điều hành vĩ mô có hiệu quả. Các doanh nghiệp cafe còn thiếu vốn trầm trọng nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu, thiếu vốn lu động để thu mua cafe. Xuất khẩu cafe còn phân tán .. thiếu đối trọng, đối với thơng trờng quốc tế. Vì vậy chúng ta cha đủ sức, đủ lực để khống chế giá trong nớc và quốc tế, tình trạng tranh mua tranh bán, ép giá vẫn xảy ra, các công ty nớc ngoài thông qua các đại diện, các đại lý t thơng ở nớc ta để trực tiếp thu mua, lũng đoạn giá. Tình hình trên đã đẫn đến bán ồ ạt Cafe lúc giá thấp, khi giá cao không còn để bán, gây thiệt hại cho nhân dân và nhà nớc.

Đánh giá lại trong thời gian qua tốc độ tăng trởng VINACAFE năm sau cao hơn năm trớc. So sánh từ 1993 đến nay : Nguyên giá TSCĐ tăng từ 355.997 triệu đồng lên 711 tỷ đồng, năm 1999 đạt trên 212 %. Doanh thu bán hàng từ 175.399 triệu đồng lên 1.140.990 triệu đồng đạt 650 %. Lãi thực hiện tăng 1947 triệu lên 55 nghìn triệu đạt 2984 %. Nộp ngân sách tăng từ 11.895 triệu lên 72 nghìn triệu đồng, đạt 605 %. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 15.572 triệu đồng lên 999.600 triệu đồng (Năm 1997) đạt 641,9 %. Thu nhập bình quân đầu ngời lao động tăng từ 200.000 đồng / tháng năm 1993 lên 660.000 đồng/ tháng, năm 1998 đạt

330 %,. Hiệu quả sử dụng vốn khá cao tỷ xuất lợi nhuận trên vốn đạt 31, 77% và trên doanh thu đạt 6,67 %.

Thông qua quá trình phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đã tự bổ xung nguồn vốn của mình. Sau 5 năm các doanh nghiệp đã tự bổ xung 30 tỷ đồng vốn lu động. Quá trình phát triển kinh doanh ngày càng tăng, tạo điều kiện tăng tích luỹ cho nhà nớc, tăng thu nhập cho ngời lao động và tích cực thúc đẩy quá trình xoá đói giảm nghèo cải tạo kinh tế khu vực vùng nguên liệu của VINACAFE. Tuy nhiên 1 số thành viên của VINACAFE còn yếu kém, kinh doanh thua lỗ.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của VINACAFE

Đây là một tổ chức thực hiện nhiều chức năng khác nhau trong ngành cà phê. Một mặt nó khuyến khích phát triển công nghiệp cà phê nói chung, chức năng đó bao gồm thực hiện chính sách cảu chính nh về phát triển diện tích cà phê A ra bica, nghiên cứu và triển khai, cấp chứng chỉ chất l- ợng và đại diện cho Việt Nam trên thị trờng công nghiệp quốc tế. Mặt khác VINACAFE là một nàh cạnh tranh trong ngành công nghiệp cà phế chiếm khoảng 10% sản lợng cà phê và 25% lợng cà phê xuất khẩu.

Các chức năng xã hội về kiểm tra chất lợng nghiên cứu và triển khai không mang lại lợi nhuận cho VINACAFE hầu nh chúng chỉ “ mang lợi nhuận trên quan điểm toàn nền kinh tế. Nhiều tài liệu nghiên cứu và triển khai của ngành nông nghiệp chứng minh rằng tỷ lệ hoàn vốn trong ngành đầu t này vào khoảng 25đến 50 % cao hơn nhiều so với nhiều đầu t thay thế khác. Các viện nghiên cứu không thể trang trải cho các dich vụ về tiêu chuẩn chất lợng của các mẫu mớí và các thói quen canh tác đã đợc cải thiện . Do vậy trợ cấp cho nghiên cứu và triển khai các hoạt động kiểm tra chất lợng là cần thiết cho cả 2 lý thuyết. Kinh tế và thử nghiệm thực tế.

VINACAFE giống nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, đợc uỷ thác đảm bảo các mục tiêu xã hội cần đợc chính phủ tài trợ. Vì những đặc điểm công cộng của nó còn những mục tiêu thơng mại thì không nên đợc bao cấp để bắt các doanh nghiệp phân chiụ quy luật của thị trờng. Do mâu thuẫn này, một trong những nguyên tắc cải cách doanh nghiệp nhà nớc là các chức năng thơng mại và chức năng xã hội nên đợc tách biệt .

1.3. Cơ cấu tổ chức của VINACAFE Cơ cấu tổ chức của VINACAFE gồm có : - Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.

- Tổng giám đốc điều hành và bộ máy tham mu giúp việc. - Các thành viên trực thuộc VINACAFE

Hội đồng quản trị (HĐQT) thực hiện các chức năng quản lý VINACAFE, chịu trách nhiệm về sự phát triển VINACAFE theo nhiệm

vụ nhà nớc giao Hội đồng quản trị có thể nhận vốn, đất đai, tài nguyên, các nguồn lực khác cho nhà nớc, giao , xem xét phê duyệt phơng án cho tổng giám đốc, đề nghị kiểm tra giám sát mọi hoạt động của VINACAFE, thông qua đề nghị của tổng giám đốc, trình lên chính phủ, tổ chức xét duyệt, thẩm định và trình cơ quan có thẩm quyền duyệt kế hoạch đầu t, ban hành giám sát các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, kể cả tiền l- ơng, phê chuẩn và trình Thủ tớng chính phủ điều lệ và nội dung sửa đổi. Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng giao việc, kiểm tra giám sát, hoạt động điều hành của tổng giám đốc.

Tổng giám đốc điều hành bộ máy và đợc Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm cùng chủ tịch HĐQT, nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực của nhà nớc để quản lý. Tổng gám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ vốn mà HĐQT đã phê duyệt, xây dựng phát triển, điều hành hoạt động kinh doanh của VINACAFE. Thực hiện kiểm tra các đơn vị, thành viên, cung cấp tài liệu cho HĐQT, chịu sự kiểm tra của HĐQT. Đợc quyền áp dụng các biện pháp vợt thẩm quyền của chính phủ mình trong trờng hợp khẩn cấp ( Thiên tai, dịch hạn)

Các thành viên trực thuộc VINACAFE tham gia thoả thuận xây dựng thoả ớc lao động tập thể thơng lợng và ký kết với tổng giám đốc. Thảo luận góp ý kiến về quy hoạch, kế hoạch, đánh giá hiệu quả kinh doanh, đề xuất cải thiện làm việc, đời sống tinh thần, vệ sinh môi trờng, đào tạo và đào tạo lại ngời của VINACAFE. Giới thiệu ngời tham gia HĐQT, Ban kiểm soát. Qua chức vụ và quyền hạn chúng ta có thể xem cơ cấu bộ máy của VINACAFE qua bảng biểu sau :

Sơ đồ tổ chức VINACAF

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tranh cạnh tranh cà phê XK của VN (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w