Đào tạo trình độ lao động trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 79 - 80)

II. Hệ thống giải pháp liên quan đến Nhà Nớc

5. Đào tạo trình độ lao động trong các doanh nghiệp

Nh đã trình bày, hiện nay trình độ đội ngũ lao động làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở TỉnhThái Nguyên khá thấp. Điều này ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm và tính cạnh tranh của các doanh nghiệp. Để khắc phục tình trạng trên, Thái Nguyên cần phải có những giải pháp mang tính hệ thống và đồng bộ nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

- Ngoài các tổ chức, các trung tâm dạy nghề các cơ sở đào tạo hiện có, cần sớm đào tạo dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời đầy mạnh hoạt động của các trung tâm hiện có. Thông qua các tổ chức đào tạo dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỉnh có thể thực hiện sự tài trợ về tài chính cho việc đào tạo, tài trợ đội ngũ cán bộ giảng dạy và các chơng trình giảng dạy.

- Thờng xuyên bồi dỡng các kiến thức quản trị, kiến thức kinh tế thị trờng cho đội ngũ các chủ doanh nghiệp. Tiến hành đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản trị đã có, cung cấp cho họ những thông tin, những kiến thức mới, những phơng thức quản trị tiên tiến, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng.

- Thực hiện các khuyến khích về vật chất trong lao động sản xuất, chẳng hạn áp dụng mức thởng bằng 1/3 tháng lơng cho các công nhân có sáng kiến trong công việc làm tăng năng suất lao động .

- Thành lập trung tâm t vấn về quản trị kinh doanh thuộc Sở Kế Hoạch Đầu T nhằm t vấn cho các doanh nghiệp những chính sách của Nhà Nớc trong t- ơng lai và xu hớng phát triển của nền kinh tế

- Kết hợp với các trờng đại học trên địa bàn nh đại học Công Nghiệp, đại học Nông Nghiệp, Trờng dạy nghề cơ điện để tổ chức các lớp đào tạo, bồi dỡng chủ doanh nghiệp, tiến đến chỉ cấp giấy phép hoạt động cho các cơ sở có chủ doanh nghiệp đã đợc đào tạo.

- Hiện nay việc đào tạo cho các chủ doanh nghiệp cha đạt hiệu quả cao do việc tiếp thu của các chủ doanh nghiệp còn hạn chế và họ tham gia chỉ nhằm mục đích lấy chứng chỉ do vậy trong thời gian tới việc đào tạo phải theo hớng coi trọng vào chất lợng đào tạo . Để thực hiện đợc điều này thì trong khoá học phải cung cấp đầy đủ tài liệu và số lợng đào tạo mỗi lần nên ít đi để có hiệu quả hơn .

- Đối với các nghệ nhân, lao động có kỹ thuật cao trong các nghề truyền thống nh: Đúc gang, thép, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản cần có chính sách để họ đóng góp phát triển các ngành nghề, mặt khác dạy nghề và truyền nghề cho lớp công nhân trẻ.

- Thành lập các trung tâm t vấn về quản trị kinh doanh với đối tợng chủ yếu và các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.

- Xem xét lại các chơng trình đào tạo hiện có, đồng thời tăng cờng các mối liên hệ, hợp tác trao đổi giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp trong việc xây dựng chơng trình, mục tiêu đào tạo để nâng cao chất lợng của công tác đào tạo và phục vụ có hiệu quả hơn, trực tiếp hơn cho các doanh nghiệp.

- Tỉnh nên dành một nguồn ngân sách cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng cao trình độ lao động . Nguồn ngân sách này có thế có từ việc giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ 35-40% xuống còn 25% để các doanh nghiệp này tái đầu t cho nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w