Hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 73 - 76)

II. Hệ thống giải pháp liên quan đến Nhà Nớc

3. Hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Chính sách vốn có tác động mạnh tới việc cải thiện tình hình vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn an toàn thuận lợi và khó hiệu quả cần thiết phải đổi mới theo hớng :

* Chính sách vốn chung:

- Đổi mới chính sách tài chính tiền tệ : có chính sách chống độc quyền kinh doanh ngân hàng giảm mức dự trữ bắt buộc, Nhà Nớc chỉ nên điều tiết lãi suất bằng phơng pháp thị trờng mở và dự trữ bắt buộc, điều chỉnh lãi suất trần một cách linh hoạt sát với cung cầu về vốn trên thị trờng. Việc khống chế mức lãi suất trần cứng nhắc nh hiện nay sẽ làm hoạt động cho vay của các ngân hàng bị hạn chế đáng kể.

- Mở rộng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng, giải pháp này nhằm thiết lập lãi suất thị trờng thực sự, ổn định lãi suất giảm bớt phiền hà cho các doanh nghiệp vay vốn.

- Giảm bớt thủ tục vay vốn mở rộng mạng lới cho vay và các hình thức huy động khuyến khích cạnh tranh hợp pháp.

- Phát triển quỹ tín dụng nhân dân.

- Phát triển các định chế tài chính cung cấp vốn trung và dài hạn nh thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn trung và dài hạn

- Khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hành cố phiếu trái phiếu.

* Chính sách và các giải pháp về vốn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Để hỗ trợ vốn có hiệu quả cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải đổi mới chính sách vốn đối với các doanh nghiệp này theo hớng

- Hiện nay lãi suất tiền gửi ngân hàng là khoảng 0,7%/tháng là tơng đối thấp vì vậy muốn huy động đợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thông qua hệ thống ngân hàng ở Tỉnh nên tăng mức lãi suất tiền gửi lên 1% / Tháng nh vậy sẽ làm tăng tỷ lệ tiết kiệm và bảo đảm đ- ợc nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả nh công ty cổ phần bê tông Thái Nguyên, khu công nghiệp Sông Kông, doanh nghiệp dịch vụ kim khí Thái Hng. Trung tâm dịch vụ thơng mại và xây lắp Thái Nguyên, công ty cổ phần thép Thái Nguyên đợc phép phát hành cổ phiếu để trực tiếp huy động vốn.

- Cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc phép thanh toán và sử dụng các phơng tiện thanh toán nh th tín dụng, séc ngoại tệ dễ chuyển đổi để thanh toán trong nớc và quốc tế.

- Hiện nay ngành công nghiệp khai thác và chế biến chè – một đặc sản ở Thái Nguyên đang rất phát triển nhng do thiếu vốn mà việc khai thác cha tơng xứng với tiềm năng. Do vậy các ngân hành Nông nghiệp nên hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất và chế biến chè tỉnhm nh cho các doanh nghiệp này vay đinh mức vốn là 200 triệu VNĐ trong vòng 5 năm đầu với lãi suất không đáng kể để các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả hơn.

-Nên thành lập trung tâm thẩm định tài sản thế chấp tại tỉnh để thực hiện công việc thẩm định tài sản thế chấp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhanh hơn hiệu quả hơn tránh tình trạng thẩm định ở nhiều cấp dẫn đến chậm chễ trong vay vốn làm mất đi các cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Ưu đãi lãi suất: Lãi suất vay hiện nay là khá cao đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, do số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế khá lớn mà nguồn tài chính để hỗ trợ thì có hạn, nên khó có thể u đãi đợc tất cả các doanh nghiệp này. Do vậy, trong chính sách u đãi vốn cần chọn đúng đối tợng với nguồn lực ít thì mới có thể hỗ trợ hiệu quả. Chỉ nên u đãi lãi suất cho các doanh nghiệp có triển vọng kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp gắn với nhiệm vụ chiến lợc và hộ trợ cho các hoạt động đầu t vào công nghệ mới, sản xuất thử, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ mới, đào tạo nghề, các hoạt động dịch vụ t vấn...tuy nhiên để hỗ trợ đợc nhiều doanh nghiệp trong điều kiện tài chính có hạn cần có những giải pháp đặc biệt, một trong những giải pháp đó là trợ cấp lãi suất cho đối tợng đợc hỗ trợ, tức là bù chênh lệch giữa lãi suất thị trờng và lãi suất u đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay.

- Thành lập các quỹ hỗ trợ: Cần huy động các nguồn vốn để thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối với các địa phơng nh Tỉnh Thái Nguyên thì các nguồn vốn có thể là: Từ ngân sách Tỉnh từ các doanh nghiệp lớn, từ các tổ chức trong và ngoài nớc. Quỹ này có thể do nhà nớc quản lý và cũng có thể thuê một trung tâm chuyên trách quản lý. Quỹ này hỗ trợ cho các hoạt động nh đào tạo chủ doanh nghiệp, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ cho các trung tâm t vấn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hoạt động về cung cấp thông tin kinh tế, khoa học công nghệ...cần thiết cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Thành lập trung tâm bảo lãnh: Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ một trong những khó khăn nhất là không có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. Do đó rất cần các tổ chức trung gian làm cầu nối giữa doanh nghiệp và ngân

hàng để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn. Một trong các hình thức đó là quỹ bảo lãnh tín dụng. Quỹ này vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, vừa là hình thức ràng buộc chặt chẽ giữa ngời vay vốn (doanh nghiệp), ngời cho vay (ngân hàng), tổ chức trung gian (các công ty bảo lãnh) là Nhà nớc, nhờ đó mà giảm bớt đợc mức độ rủi ro khi vay vốn.

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w