Tiềm năng phát triển

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 63)

VI. Đánh giá hiệu quả và tiềm năng của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

3. Tiềm năng phát triển

Thái Nguyên với nhiều thuận lợi về vị trí địa lý, dân c nguồn tài nguyên, lao dộng và là đầu mối giao thông cả về kinh tế và chính trị xã hội của các tính vùng núi phía Bắc, sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa có thể khẳng định vai trò của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ ngày một tăng. Thực tế cho thấy ngây cả những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển nhất cũng không thể thiếu sự đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần tạo ra nền kinh tế thị trờng năng động tích cực có hiệu quả tạo ra sự phát triển bền vững của địa phơng và quốc gia bên cạnh đó trong mấy năm gần đây đợc sự động viên quan tâm và khuyến khích của Nhà Nớc, chính quyền Tỉnh Thái Nguyên. Do vậy tất yếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽc phát triển nhanh mạnh trong thời gian tới.

Phần III

Một số kiến nghị và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

I. Nhóm giải pháp liên quan đến nội tại của các doanh nghiệp 1. Nâng cao năng lực tài chính.

Có thể nói vốn là một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và các doanh nghiệp ở Thái Nguyên nói riêng. Nhiều doanh nghiệp đang lâm vào trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng do đó có nhiều phơng án kinh doanh đã bị bỏ lỡ trong khi đáng ra nếu có đợc nguồn vốn cần thiết sẽ tạo cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn. Tình hình chung hiện nay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp này đang đứng trớc hai khó khăn: Khi mua nguyên vật liệu để sản xuất phải trả tiền trớc thì mới có thể mua đợc trong khi muốn bán đợc sản phẩm nhanh thì lại phải bán chịu. Đã thế loại hình kinh doanh này lại rất khó huy động vốn từ các quỹ tín dụng. Khi muốn huy động và vay vốn trong dân lại phải vay với lãi suất cao. Và nh vậy khi chu kỳ kinh doanh kết thúc thì sau khi trả lãi vay doanh nghiệp nhận đợc lợi nhuận gần nh không đáng kể. Hiệu quả kinh doanh thấp trong khi điều kiện để vay vốn từ các nguồn tín dụng lại khó khăn các điều kiện về bảo lãnh và thế chấp mà hệ thống các ngân hàng quy định còn nhiều bất cập. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng khó khăn hơn.

Để giải quyết những khó khăn về vốn đối với các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần phải sự dụng một số biện pháp sau :

- Một là, thực hiện sự hợp tác dới nhiều hình thức nh liên doanh, liên

kết để tăng c… ờng khả năng tài chính. Dới hình thức này, một số doanh nghiệp ít vốn tại địa bàn có thể tìm thấy những ngời bạn liên minh có nhiều vốn ở địa phơng khác muốn làm ăn trên địa bàn mình, hoặc thuần tuý chỉ muốn mở rộng địa bàn hoạt động. Bằng cách này, nhiều doanh nghiệp ít vốn nhng có quan hệ công nghệ với nhau có thể liên minh lại để đối phó với sự ép giá, ép thể thức thanh toán của cả ngời bán nguyên liệu với ngời mua sản phẩm hoặc đẩy nhanh vòng quay của vốn do có sự tin cậy lẫn nhau, giảm bớt thủ tục thanh toán, thậm chí có thể tránh đợc thuế đánh trùng lắp nhiều lần. Quan hệ liên minh với các doanh nghiệp lớn có thể là chỗ dựa để các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ vay đợc vốn trên cơ sở uy tín của các doanh nghiệp này với các ngân hàng. Thực tế ở Tỉnh Thái Nguyên hiện nay, xu hớng liên doanh, liên kết phát triển rất chậm chạp. Có rất ít doanh nghiệp liên kết đợc với các công ty kinh doanh có uy tín ở Hà Nội, Tỉnh Hồ Chí Minh và số doanh nghiệp liên kết đợc với công ty nớc ngoài chỉ đếm trên đầu ngón tay mà phần lớn laị là các doanh nghiệp lớn. Tình

hình này có ảnh hởng từ t tởng cục bộ địa phơng và t duy sản xuất nhỏ, cần đợc khắc phục kịp thời.

- Hai là, đẩy nhanh quá trình tích lũy, tái đầu t mở rộng kinh doanh nhằm

đạt hiệu quả cao hơn, từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Bằng cách đó, có thể huy động đợc vốn dới hình thức tín chấp.

- Ba là, sử dung có hiệu quả nguồn vốn tự có và vốn đi vay. Trong nhiều

trờng hợp các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ xảy ra mâu thuẫn là vừa thiếu vốn lại vừa sử dụng vốn rất lãng phí. Để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, các doanh nghiệp phải tránh tình trạng để vốn nằm đọng ở các khâu ( nh dự trữ vật t quá lớn, vốn nằm ở sản phẩm dở dang hoặc tồn kho quá nhiều). Biện pháp để khắc phục tình trạng này là thực hiện phơng thức thanh toán qua ngân hàng, thông qua đó những khoản tiền nhàn rỗi vẫn có thể sinh lời. Các doanh nghiệp cần nhanh chóng tiếp cận với các tri thức và kinh nghiệm quản trị vốn hiện đại. Hiện tại, hiệu quả sử dụng vốn vẫn đợc xem xét một cách giản đơn.

- Bốn là, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh có

hiệu quả đợc quyền phát hành cổ phiếu nhằm thu hút vốn nhàn rỗi của ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp của dân và của các doanh nghiệp khác.

2. Đổi mới công nghệ.

Nh đã phân tích ở phần thực trạng hiện nay không chỉ riêng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung hiện nay tình hình công nghệ kỹ thuật là rất lạc hậu và nghèo nàn, kỹ thuật công ghệ lạc hậu kéo theo năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh và doanh thu hạn chế đang là áp lực nặng nề đối với các doanh nghiệp này. Việc áp dụng công nghệ trình độ nào đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải phân tích và nghiên cứu kỹ nhằm đạt đợc hiệu quả cao. Xu hớng chung đối với các doanh nghiệp hiện nay là đối với các doanh nghiệp mũi nhọn thì cần thiết áp dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lợng và mẫu mã sản phẩm, phat huy đợc tối đa lợi thế cạnh tranh của địa phơng. Còn các doanh nghiệp không phải là thế mạnh và sản phẩm khó tiêu thụ thì nên áp dụng công nghệ trung gian để tận dụng nguồn nhân lực dồi dào và gia thuê nhân công thấp tại địa phơng. Các doanh nghiệp có thể thực hiện các giải pháp sau để nâng cao trình độ công nghệ và để đạt đợc hiệu quả cao.

- Tiến hành liên doanh liên kết với các doanh nghiệp lớn trong và ngoài n- ớc để tạo ra những cơ sở kỹ thuật tài chính đủ mạnh đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại.

- Tiến hành nghiên cứu để đa ra những công nghệ phù hợp với doanh nghiệp vừa tiết kiệm đợc chi phí vừa nâng cao đợc trình độ nghiên cứu công nghệ của doanh nghiệp.

- Dành khoảng 20% lợi nhuận mỗi năm cho việc sửa chữa và đổi mới máy móc thiết bị trong doanh nghiệp cung nh nghiên cứu các thông tin về tình hình phát triển công nghệ trên thế giới và khu vực

- áp dụng hình thức thuê mua bổ xung máy móc thiết bị, với hình thức này doanh nghiệp đựơc sử dụng máy móc cần thiết mà không phải đầu t lớn. Nhờ đó giải quyết đợc khó khăn về vốn đối với các doanh nghiệp. Hình thức này hiện dang là xu hớng phổ biến ở nớc ta

- Trong một số trờng hợp nên chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới cho các doanh nghiệp thay cho việc nghiên cứu. Việc này vừa tiết kiệm đợc chi phí vừa có công nghệ hiện đại tuy nhiên cần lu ý vì tránh tình trạng các doanh nghiệp ở Việt nam trở thành bài rác cho các nớc phát triển thải hồi công nghệ, thiết bị cũ.

3. Đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ lao động

Trình độ kỹ thuật của lao động có ảnh hởng tới năng suất và chất lợng sản phẩm, trực tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh ảnh hởng đến sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung thu hút rất nhiều lao động song trình độ của các lao động trong các doanh nghiệp này là không cao và các doanh nghiệp ở Thái Nguyên cũng vậy. Phần lớn lao động cha qua đào tạo cơ bản. Các chủ doanh nghiệp thì thiếu kiến thức quản trị hiện đại và quản lý kinh nghiệm là chủ yếu. Chính vì vậy để tồn tại và phát triển lâu dài thì vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp này là cần phải hoạch định và triển khai chiến lợc đào tạo thích hợp để khắc phục tình trạng trên. Để thực hiện mục tiêu này các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên cần áp dụng những giải pháp sau :

- Thứ nhất, bản thân các chủ doanh nghiệp cần thờng xuyên trau dồi, nâng cao kiến thức quản trị bằng cách tham gia vào các lớp tại chức, các khoá học quản trị ngắn ngày do Nhà nớc tổ chức, thông qua đó để tiếp cận với kiến

thức quản trị hiện đại và nắm bắt đợc những thông tin mới về pháp luật, chính sách doanh nghiệp cũng cần tham gia vào câu lạc bộ doanh nghiệp của tỉnh để học hỏi thêm kinh nghiệm từ các doanh nghiệp bạn.

- Thứ hai, xắp xếp và bố trí nhân lực trong doanh nghiệp một cách hợp lý dựa trên cơ sở năng lực và sở trờng của từng ngời. Qua việc nắm rõ năng lực của từng nhân viên, doanh nghiệp có thể phân loại và đối tợng nào có khả năng học nâng cao, đối tợng nào cần đào tạo cơ bản và đào tạo lại...tránh tình trạng đào tạo một cách đại trà, đào tạo theo phom một cách thiếu hiệu quả.

- Thứ ba, Ngòi làm công tác quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể áp dụng mô tả công việc thiết lập các mục tiêu cụ thể và theo đuổi chúng, tạo ra những khả năng phát triển phân biệt những phản hồi và những đánh giá ; phản hồi hai chiều và xác định thời điểm đánh giá rõ ràng. Cũng cần căn cứ vào những hoạt động tập thể học hành. Cần họp định kỳ để lập kế họach, đặt ra mục tiêu và tổng kết đánh giá kết quả, thành tích tập thể giao trách nhiệm cho cá nhân và theo rõi chúng xem đây là khả năng phát triển có khen thởng và thúc đẩy tiến bộ. Cách động viên và khen thởng doanh nghiệp hữu hiệu là giúp mọi ngời trong doanh nghiệp nắm đợc thông tin vào bất kỳ lúc nào có phản hồi thờng xuyên yêu cầu nhân viên cung cấp đầu vào và thu hút họ trong việc ra quyết định sở hữu. Cần tiếp xúc học hỏi và lắng nghe trong đó có học hỏi từ chính các nhân viên Biết chúc mừng các cá nhân hoành thành tốt công việc và ghi nhận xét. Có thể tự tiếp cận nhân viên nhấn mạnh thành công và kết quả tập thể tạo ra những việc làm tốt và hấp dẫn giao công việc khác nhau cho nhân viên Cũng cần tạo ra khả năng thăng tiến và phát triển cá nhân bồi dõng ý thứ cộng đồng trả lơng minh bạch và mức lơng cao luôn là cách đầu t có lợi. Cần biết phân phối lợi nhuận làm ra từ doanh nghiệp cho nhân viên.

- Thứ t, Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần lu ý việc đào tạo, trớc khi tuyển

dụng các nhân viên sẽ đợc đào tạo tại doanh nghiệp thực tập nghề hay học nghề. Sau khi tuyển dụng các nhân viên này có thể đợc đào tạo tại chức và đào tạo về phơng hớng chung của doanh nghiệp. Tăng cờng kỹ thuật cho các nhân viên là khâu tiếp theo sau khi có các trao đổi về kết quả công việc của họ. Cần hoạt động phát triển tập thể thay đổi việc làm và đào tạo chéo. Cũng cần phát triển ngời quản lý biết hớng dẫn nội bộ thiết lập mục tiêu và đào tạo bên ngoài. Tăng cờng và phát huy sáng tạo của ngời lao động

- Thứ năm, Tiến hành hợp tác với các doanh nghiệp lớn, các công ty nớc

ngoài để nhận đợc sự hỗ trợ trong đào tạo lao động. Nhờ đó các doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí đào tạo mà vẫn thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc về lao động.

Và cuối cùng tổ chức các phong trào thi tay nghề trong doanh nghiệp, có chính sách khuyến khích vật chất đối với những ngời có thay nghề cao, có sáng kiến mới trong lao động...

4. Mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. vừa và nhỏ.

Sau khi sản xuất hàng hoá thì cái khó nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là tiêu thụ sản phẩm này. Hiện nay sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên chủ yếu đợc tiêu thụ tại thị trờng trong Tỉnh còn thị trờng ngoại Tỉnh và nhất là thị trờng quốc tế còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Không những thế ngay thị trờng tại chỗ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên cũng đang gặp phải sự cạng tranh rất mạnh từ sản phẩm của các Tỉnh khác và nhất là từ Hà Nội lên. Để xúc tiến mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp cần thực hiện một số giải pháp sau :

- Doanh nghiệp cần tìm kiếm những thị trờng phù hợp với khả năng của các doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng thế mạnh của Tỉnh nh chè, sắt thép... thì nên mở rộng thị trờng ra các Tỉnh trong nớc và trong khu vực, còn những doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng khó cạnh tranh thì nên tìm kiếm những thị trờng ngách cho phù hợp. (VD: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ sản phẩm giấy viết của nhà máy không thể cạnh tranh với nhà máy giấy Bãi Bằng cho nên nhà máy đã nghiên cứu và lựa chọn thị trờng ngách đó là sản xuất những sản phẩm mà nhà máy giấy Bãi Bằng không sản xuất nh giấy bao bì giấy lau... )

- Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm bằng cách chú trọng đến chất lợng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm. Bởi khả năng cạnh tranh của các loại hàng hoá liên quan đến 3 yếu tố đó là : Thời gian sử dụng, chất lợng sản phẩm và giá cả. Các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thông qua các hoạt động cải tiến năng suất chất lợng. trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nh hiện nay và nhất là đến năm 2003 khi mà hàng hoá giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á không đành thuế thì cá

doanh nghiệp không thể đứng vững đợc. Để giải quyết vấn đề này các doanh nghiệp nên nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại và áp dụng công cụ cải tiến năng suất chất lợng hiện đại nh 5S, ISO 9000, ISO 9002, ISO 14000, quản lý chất lợng toàn diện TQM, nhằm tăng cờng hiệu quản quản lý giảm lãng phí trong sản xuất kinh doanh đảm bảo chất lợng hàng hoá dịch vụ.

- Các doanh nghiệp nên hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vào việc đáp ứng nhu cầu thị trờng trên cơ sở đó nâng cao lợi nhuận. Muốn đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu một số vấn đề nh : Dân số, tốc độ tăng dân số, mức thu nhập / đầu ngời, phong tục tập quán và yếu tố địa lý.

- Có thể nói trong kinh doanh hiện nay các doanh nghiệp rất chú trọng tới các hoạt động Marketing bởi nó thật sự cần thiết cho kinh doanh của các doanh nghiệp. Muốn thực hiện tốt công tác này các doanh nghiệp cần tích cực nghiên cứu dự báo nhu cầu sản phẩm, nhu cầu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng về giá cả,

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w