II Hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thái Nguyên:
5. Kết quả kinh tế xã hội của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ
Với việc mở rộng ngành nghề đa lĩnh vực kinh doanh và sự thông thoáng trong kinh doanh. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên đã có kết quả rất khả quan trong thời gian qua.
Lao động thu hút vào doanh nghiệp tăng 2 lần so với năm 1997 nhiều doanh nghiệp sử dụng tới 100 đến 300 lao động. Lơng bình quân năm 1997 là 300000đ/ngời/tháng nhng năm 2000 đã là 500000đ/ngời/tháng.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 đạt 207,399tỷ đồng chiếm 9,6% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh tơng đơng với giá trị xuất công nghiệp quốc doanh địa phơng
Doanh thu bán lẻ hàng tiêu dùng nội Tỉnh chiếm 70% tổng mức bán lẻ xã hội.
Tổng sản phẩm nội Tỉnh (GDP) của doanh nghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể hàng năm trên 12%, 6 tháng đầu năm 2001 đạt 174,052 tỷ đồng chiếm 12,61%GDP của Tỉnh.
Nộp thuế ổn định mức 26 đến 30 tỷ /năm chiếm tỷ lệ 14,2% ( 1997) và 20,1 % trong 6 tháng đầu năm 2001.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 1,761 triệu USD chiếm 12,25% 6 tháng đầu năm 2001 đã thực hiện 2,258 triệu USD chiếm 10,6 % kim ngạch xuất khẩu của địa phơng.
Nếu xét hiệu quả kinh tế đơn thuần trên một số tiêu chí truyền thống thì hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp lớn nhng nếu tính hiệu quả kinh tế xã hội trong tổng thể thì hiệu quả kinh doanh của khu vc doanh nghiệp vừa và nhỏ cao hơn nhiều. Điều đó thể hiện qua những vấn đề sau :
Thu hút một lợng vốn nhàn rỗi trong dân ( Không sinh lời hoặc sinh lời ít ) và hoạt động sinh lời cao hơn )
Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp và chủ yếu bằng vốn của dân mà lẽ ra Nhà Nớc phải tốn rất nhiều vốn đầu t để giải quyết việc làm (Trung bình Nhà Nớc phải đầu t hơn 10 triệu đồng để tạo ra một chỗ làm việc.
Tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế do số lợng doanh nghiệp và số l- ợng chủng loại hàng hoá tăng lên rất nhanh.
Làm cho nền kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp lơn hoạt động hiệu quả hơn.
Tăng mức độ an toàn giảm bớt rủi ro trong nền kinh tế thị trờng biến động do tăng lợng hàng hoá cũng nh số doanh nghiệp có thể thay thế.
Đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng với giá rẻ hơn và thuận tiện hơn
Đa dạng hoá và tăng thu nhập dân c góp phần xoa đói giảm nghèo
b. Về năng lực sản xuất :
Đa số các doanh nghiệp đang hoạt dộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn Thái Nguyên xếp vào loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu vốn kinh doanh, năng suất chất lợng sản phẩm hàng hoá thấp, trừ một số sản phẩm mũi nhọn nh chè, hàng may mặc, giấy...đợc ra thị trờng trong và ngoài nớc còn chủ yếu tiêu thụ trong nội Tỉnh.
Đối với các doanh nghiệp Nhà Nớc đều hình thành từ thời kỳ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, sản xuất kinh doanh không tính đến các yếu tố thị trờng, sản xuất kinh doanh theo mệnh lệnh của Nhà Nớc vốn nguyên liệu, lao động do Nhà Nớc cung cấp, sản phẩm do Nhà Nớc bao tiêu, lỗ lãi do Nhà Nớc chịu.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp Nhà Nớc phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn : Nh công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, trình độ quản lý yếu kém, thiếu thông tin thị trờng, ngời quản lý doanh nghiệp không đợc đào tạo cho nên chất lợng sản phẩm hàng hoá thấp, giá thành sản phẩm cao, mẫu mã kém hấp dẫn . Mặt khác cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập ( Kể cả hàng hoá ngoại Tỉnh và nhập lậu từ nớc ngoài) cho nên sản phẩm không tiêu thụ đợc dẫn đến kinh doanh thua lỗ, ngời lao động thiếu việc làm. Có một số doanh nghiệp đợc đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ mở rộng sản xuất nhng do lựa chọn công nghệ cha tốt sản xuất không đạt công suất thiết kế nhng vẫn phải tính khấu hao thiết bị, xây lắp, trả vốn và lãi cho ngân hàng dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn giá bán vì vậy sản phẩm không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ đợc thì lỗ vốn.
Trong 45 doanh nghiệp Nhà Nớc do địa phơng quản lý năm 1999 có 14 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi, chiếm 31%, có 18 doanh nghiệp hoà vốn chiếm 40%, có 13 doanh nghiệp lỗ vốn chiếm 29%.
Đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Hầu hết các doanh nghiệp đều hình thành theo cơ chế thị trờng, mặt mạnh của kinh tế ngoài quốc doanh là :Bộ máy quản lý doanh nghiệp không cồng kềnh, năng động sáng tạo, dễ thích nghi khi cơ chế thị trờng thay đổi. Tuy nhiên bản thân các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh cũng bộc lộ một số hạn chế: Phần lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ, không chú trọng đầu t thiết bị, phơng tiện sản xuất, cải tiến công nghệ. trình độ quản lý và năng lực chuyên môn còn nhiều hạn chế, cha am hiểu thấu đáo cơ chế, chính sách, luật pháp của Nhà Nớc