Mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 69 - 70)

VI. Đánh giá hiệu quả và tiềm năng của hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

4. Mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

vừa và nhỏ.

Sau khi sản xuất hàng hoá thì cái khó nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là tiêu thụ sản phẩm này. Hiện nay sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên chủ yếu đợc tiêu thụ tại thị trờng trong Tỉnh còn thị trờng ngoại Tỉnh và nhất là thị trờng quốc tế còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Không những thế ngay thị trờng tại chỗ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thái Nguyên cũng đang gặp phải sự cạng tranh rất mạnh từ sản phẩm của các Tỉnh khác và nhất là từ Hà Nội lên. Để xúc tiến mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp cần thực hiện một số giải pháp sau :

- Doanh nghiệp cần tìm kiếm những thị trờng phù hợp với khả năng của các doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng thế mạnh của Tỉnh nh chè, sắt thép... thì nên mở rộng thị trờng ra các Tỉnh trong nớc và trong khu vực, còn những doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng khó cạnh tranh thì nên tìm kiếm những thị trờng ngách cho phù hợp. (VD: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ sản phẩm giấy viết của nhà máy không thể cạnh tranh với nhà máy giấy Bãi Bằng cho nên nhà máy đã nghiên cứu và lựa chọn thị trờng ngách đó là sản xuất những sản phẩm mà nhà máy giấy Bãi Bằng không sản xuất nh giấy bao bì giấy lau... )

- Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm bằng cách chú trọng đến chất lợng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm. Bởi khả năng cạnh tranh của các loại hàng hoá liên quan đến 3 yếu tố đó là : Thời gian sử dụng, chất lợng sản phẩm và giá cả. Các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thông qua các hoạt động cải tiến năng suất chất lợng. trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nh hiện nay và nhất là đến năm 2003 khi mà hàng hoá giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á không đành thuế thì cá

doanh nghiệp không thể đứng vững đợc. Để giải quyết vấn đề này các doanh nghiệp nên nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại và áp dụng công cụ cải tiến năng suất chất lợng hiện đại nh 5S, ISO 9000, ISO 9002, ISO 14000, quản lý chất lợng toàn diện TQM, nhằm tăng cờng hiệu quản quản lý giảm lãng phí trong sản xuất kinh doanh đảm bảo chất lợng hàng hoá dịch vụ.

- Các doanh nghiệp nên hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vào việc đáp ứng nhu cầu thị trờng trên cơ sở đó nâng cao lợi nhuận. Muốn đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu một số vấn đề nh : Dân số, tốc độ tăng dân số, mức thu nhập / đầu ngời, phong tục tập quán và yếu tố địa lý.

- Có thể nói trong kinh doanh hiện nay các doanh nghiệp rất chú trọng tới các hoạt động Marketing bởi nó thật sự cần thiết cho kinh doanh của các doanh nghiệp. Muốn thực hiện tốt công tác này các doanh nghiệp cần tích cực nghiên cứu dự báo nhu cầu sản phẩm, nhu cầu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng về giá cả, phân phối, sản phẩm chất lợng và dịch vụ. Tiến hành quảng cáo cho sản phẩm và dịch vụ đào tạo nâng cao trình độ của các cán bộ làm nhiệm vụ nghiên cứu và tiếp thi. Hơn thế nữa doanh nghiệp cần thực hiện tốt các hoạt động bán hàng và sau bán hàng. nếu thực hiện tốt các hoạt động trên quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp sẽ nhanh hơn, rút ngắn chu kỳ kinh doanh nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp.

- Phát triển quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp lớn nhằm dựa vào các doanh nghiệp lớn để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Dựa vào mối quan hệ này để v- ơn ra thị trờng quốc tế.

- Một số sản phẩm thế mạnh có khả năng xuất khẩu thì các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t tìm kiếm thị trờng nớc ngoài tìm kiền đối tác nớc ngoài luôn là mục tiên lớn đối với các doanh nghiệp. Muốn vậy các doanh nghiệp cần tìm hiểu nghiên cứu thị trờng quốc tế giá cả và nhất là chất lợng sản phẩm để tơng xứng với thị trờng nớc ngoài

Một phần của tài liệu 223064 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w