Một số thuỷ điện đang lập dự án

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển theo hình thức BOT trong nước tại tổng công ty xây dựng sông đà (Trang 63 - 67)

- Số tổ máy :

2. Một số thuỷ điện đang lập dự án

Với khởi đầu là Dự án thuỷ điện Cần Đơn đầu t theo hình thức B.O.T trong nớc, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà cũng đang tiến hành nghiên cứu, lập Dự án đầu t và xây dựng một số công trình thuỷ điện khác theo hình thức này nh Thuỷ điện Nà Lơi, (Lai Châu), thuỷ điện Ry Ninh II (Gia Lai), Phú Miêng, Sông Bồ (Huế), Nà Loà (Cao Bằng)... Các dự án thuỷ điện này đều có quy mô vừa và nhỏ ( công suất thiết kế từ 10 đến 100 MW). Việc mở rộng đầu t các dự án thủy điện theo hình thức BOT trong nớc của Tổng công ty xây dựng Sông Đà không chỉ tận dụng lợi thế của Tổng công ty trong lĩnh vực xây dựng thủy điện, mở ra một hớng đi mới trong sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn góp phần giải quyết nhu cầu điện năng ngày càng gia tăng của đất nớc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Để có thể tiến hành triển khai thuận lợi và vận hành hiệu quả các d án thuỷ điện này, Tổng công ty cần có những giải pháp hợp lí từ khâu nghiên cứu cơ hội đầu t, lập dự án , thực hiện đầu t và vận hành dự án. Bên cạnh đó, Nhà nớc và các Bộ, Ngành cần có những cơ chế phù hợp nhằm khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.

Chơng III

Một số giải pháp thúc đẩy việc thực hiện các dự án thuỷ điện Đầu t theo hình thức B.O.T trong n-

ớc tại tổng công ty Xây dựng Sông Đà

I. Phơng hớng phát triển các dự án B.O.T ngành điện ở Việt Nam.

Hiện nay, tổng công suất của các nhà máy điện ở nớc ta vào khoảng 5.500 MW, tăng 3,6 lần so với năm 1986 trong đó các nhà máy thuỷ điện chiếm u thế lớn với 2.820 MW tơng ứng 51%, các nhà máy nhiệt điện đốt

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

than và dầu 1.218 MW tơng ứng 22%, còn lại là các nhà máy diesel và turbin khí chiếm 27%.

Năm 1999, tổng sản lợng điện cả nớc là 23 tỷ Kwh và theo tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 5 ( từ năm 2000 đến 2010 có tính đến 2020), mức tăng trởng phụ tải bình quân giai đoạn này là 8,25%/năm, dự kiến đến 2020 tổng sản lợng điện cả nớc sẽ đạt tới 167 tỷ kwh. Để đạt đợc mục tiêu này, trong khoảng thời gian 20 năm tới mỗi năm ngành điện cần số vốn đầu t khoảng 30.000 tỷ đồng (tơng đơng 2,1 tỷ USD) để phát triển nguồn điện và lới điện trong đó vốn đầu t cho nguồn điện là 14.000 tỷ đồng (tơng đơng 1 tỷ USD/năm). Tuy nhiên, việc làm thế nào để có thể thực hiện đợc mục tiêu trên mới thực sự là một việc làm khó khăn do tình trạng chậm trễ trong việc thực hiện các dự án ngành điện trong những năm vừa qua.

Sau vài năm thực hiện Nghị định 87/CP ngày 23/11/1993, Nghị định 62/CP ngày 15/8/1998 và Nghị định 77/CP ngày 18/6/1997 về Quy chế đầu t theo hình thức hợp đồng B.O.T áp dụng cho đầu t nớc ngoài và đầu t trong n- ớc, cho đến nay đã có 9 dự án nhà máy điện đợc tiếp xúc, đàm phán để tiến hành đầu t theo hình thức B.O.T.

Bảng 8: Các dự án điện đầu t thức hình thức B.O.T.

TT Dự án Công suất Chủ đầu t

1 Nhiệt điện Wartsila 120 W Nớc ngoài

2 Nhiệt điện Oxbow 300 MW Nớc ngoài

3 Nhiệt điện Phú Mỹ 2.2 720 MW Nớc ngoài

4 Nhiệt điện Phú Mỹ 3 720 MW Nớc ngoài

5 Nhiệt điện Sóc Trăng 475 MW Nớc ngoài

6 Nhiệt điện Ormat 50 MW Nớc ngoài

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

8 Nhiệt điện Na Dơng 100 MW TCT Than

9 Nhiệt điện Cao Ngạn 100 MW TCT Than

(Nguồn: Dự báo về tốc độ tăng trởng nhu cầu điện năng toàn quốc 2000-2010)

Các nhà máy điện trên có tổng số vốn đầu t là 1,5 tỷ USD với tổng công suất 2657 MW, tuy nhiên cho tới nay chỉ có dự án thuỷ điện Cần Đơn do Tổng công ty Xây dựng Sông Đà làm chủ đầu t là bắt đầu thực hiện xây dựng còn các dự án còn lại vẫn đang dậm chân tại chỗ, đặc biệt là đối với các dự án do nớc ngoài làm chủ đầu t. Những vớng mắc xung quanh việc thực hiện các dự án B.O.T ngành điện chủ yếu gồm:

Đối với các dự án B.O.T do nớc ngoài làm chủ đầu t, giá bán điện thờng là nguyên nhân đầu tiên gây cản trở đến việc thực hiện dự án. Giá điện chào bán do phía nớc ngoài đa ra thờng quá cao nên Tổng công ty Điện lực Việt Nam không chấp nhận vì giá bán điện trung bình trong nớc mới chỉ dừng ở mức 5 cent/Kwh, không đủ bù lỗ cho ngành điện khi phải mua điện từ các dự án B.O.T. Giá bán điện đối với Tổng công ty Điện lực Việt Nam thì thấp do phải bao gồm cả giá bán kinh doanh cho nhu cầu hoạt động sản xuất và giá bán cho nhu cầu hoạt động chính trị, xã hội còn giá bán điện đối với phía nớc ngoài thì cao vì phải đảm bảo sao cho họ có thể thu hồi vốn nhanh và có lãi. Do vậy, nảy sinh mâu thuẫn trong vấn đề giá mua bán điện. Thế nhng, nguyên nhân khiến giá bán điện bên nớc ngoài đa ra còn quá cao là do yêu cầu về lãi của các chủ đầu t nớc ngoài còn ở mức cao. Chẳng hạn, theo tính toán thì giá điện của dự án nhiệt điện Oxbow nếu đợc chấp nhận ở mức 5 cent/Kwh cho cả đời dự án thì tỷ suất thu hồi nội tại của dự án sẽ vào khoảng 19,2%, một mức hoàn vốn tơng đối cao cho loại dự án nhiệt điện than, nhng phía nớc ngoài không đồng ý với mức lãi này. Vì vậy, dự án đã bị tắc ngay từ khâu đàm phán, thoả thuận giá bán điện.

Một vấn đề nữa đối với các dự án nhiệt điện là vấn đề nhiên liệu, nhất là những dự án điện chạy khí. Chẳng hạn dự án nhiệt điện Phú Mỹ 2.2, Tổng công ty Điện lực Việt Nam yêu cầu phía nớc ngoài cung cấp điện ổn định trong thời gian 20 năm nhng bên bán điện chỉ có thể đảm bảo cung cấp điện trong 12 năm do nguồn khí để vận hành nhà máy điện mới chỉ đợc dự tính đảm bảo ổn định trong thời gian tơng ứng nói trên, ngoài thời gian đó ra muốn có khí thì bên bán điện buộc phải huy động từ các nguồn khác. Hơn nữa, ở

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Phú Mỹ chỉ có một nguồn khí duy nhất cung cấp khí thiên nhiên là mỏ Lan Tây-Lan Đỏ trong khi các nhà máy điện chạy khí dự kiến có tổng công suất lên tới 3.600 MW. Điều này đã khiến cho các nhà máy điện lâm vào tình trạng không đủ nhiên liệu để vận hành nhà máy trong suốt thời gian khai thác. Khác với các dự án B.O.T nớc ngoài, các dự án B.O.T ngành điện trong nớc lại không gặp phải những khó khăn trong việc thoả thuận giá bán điện hay vấn đề thiếu nhiên liệu mà là các vấn đề về vốn, kinh nghiệm, khả năng quản lý một dự án B.O.T... Chẳng hạn nh đối với dự án B.O.T thuỷ điện Cần Đơn, giá bán điện nhanh chóng đạt đợc sự thoả thuận giữa Tổng công ty Xây dựng Sông Đà và Tổng công ty Điện lực Việt Nam nhng việc thực hiện dự án vẫn diễn ra chậm trễ vì thiếu vốn đầu t (do việc giải ngân chậm) hay thiếu kinh nghiệm trong việc thiết lập cơ cấu tổ chức cũng nh phơng pháp quản lý dự án theo hình thức đầu t B.O.T trong nớc, một hình thức đầu t còn mới đối với các doanh nghiệp, cá nhân nớc ta.

Mặc dù tình hình thực hiện các dự án B.O.T ngành điện đang diễn ra hết sức chậm chạp ở nớc ta hiện nay (nhất là đối với các dự án B.O.T nớc ngoài), nhng với đặc điểm là một hình thức đầu t mới có nhiều u điểm, Tổng công ty Điện lực Việt Nam vẫn xác định thực hiện các dự án B.O.T ngành điện là chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới. Đối với Tổng công ty Xây dựng Sông Đà, xây dựng thuỷ điện là ngành nghề truyền thống của Tổng công ty nên Tổng công ty sẽ tiếp tục tập trung nghiên cứu, đầu t cho các công trình thuỷ điện theo hình thức đầu t B.O.T trong nớc nhằm giành quyền chủ động cho ngời xây dựng, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và tận dụng đợc các thiết bị máy móc sẵn có. Điều này cũng phù hợp với chủ trơng phát triển nguồn điện của nớc ta trong thời gian tới là chú trọng việc xem xét đầu t các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ theo hình thức đầu t B.O.T trong nớc đảm bảo đến năm 2005 điện năng do các công trình B.O.T cung cấp chiếm 30% tổng điện năng của các công trình mới xây dựng.

II. Một số giải pháp thúc đẩy việc thực hiện các dự án thuỷ điện đầu t theo hình thức B.O.T trong nớc tại Tổng công ty Xây dựng Sông Đà.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Thuỷ điện Cần Đơn là thuỷ điện đợc đầu t theo hình thức B.O.T trong nớc đầu tiên tại Tổng công ty Xây dựng Sông Đà cũng nh ở nớc ta. Trong bối cảnh mất cân bằng giữa nguồn điện và lới điện hiện nay, hình thức B.O.T trong nớc là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu về điện trong phát triển kinh tế xã hội và sinh hoạt của nhân dân. Song để hình thức đầu t này đợc phát triển, thực sự phát huy đợc hiệu quả và đảm bảo đúng tính chất của nó, cần có những giải pháp cụ thể và đúng đắn về cả phía Tổng công ty Xây dựng Sông Đà (chủ đầu t) và phía Nhà nớc nhằm tháo gỡ những khó khăn trong việc thực hiện các dự án thuỷ điện đầu t theo hình thức B.O.T trong nớc, đảm bảo công trình đợc xây dựng theo đúng tiến độ đã vạch ra.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển theo hình thức BOT trong nước tại tổng công ty xây dựng sông đà (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w