Bảng 21. Tỷ lệ thực hành xử trí khi gặp dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ mang thai
Nội dung Thành thị Nông thôn p
SL % SL %
Không cần xử lý gì, nghỉ ngơi rồi sẽ hết 0 0,0 1 0,3 >0,05 Mời thầy lang, mụ vờn giúp đỡ 0 0,0 329 99,7 <0,05
Tự mua thuốc điều trị 0 0,0 11 3,3 >0,05
Mời cán bộ y tế đến nhà 5 5,6 18 5,5 >0,05
Đến các cơ sở y tế 88 97,8 321 97,3 >0,05
Khác 1 1,1 2 0,6 >0,05
Tổng 90 100 330 100
Có một tỷ lệ cao phụ nữ cho biết sẽ đến các cơ sở y tế để khám khi gặp dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ mang thai. Trung bình cho cả nhóm phụ nữ nông thôn cũng nh thành thị là 97,8%. Nhng điều đáng chú ý trong nghiên cứu này là có một tỷ lệ gần nh tuyệt đối phụ nữ sinh sống ở vùng nông thôn có thói quen nhờ sự giúp đỡ của các thầy lang, mụ vờn gần nhà khi gặp dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ mang thai 99,7% trong khi điều tra không nghi nhận bất kỳ trờng hợp phụ nữ sống ở khu vực thành thị nào có câu trả lời nh thế.
Thực tế thấy rằng, có rất nhiều ngời hành nghề khám chữa bệnh ở vùng nông thôn không có giấy phép hành nghề thậm chí không có chuyên môn trong lĩnh vực chăm sóc SKSS. Họ chỉ sử dụng những kinh nghiệm cơ bản trong quá trình hành nghề, không đợc đào tạo tập huấn thờng xuyên để có chuyên môn tốt hơn. Đây là một vấn đề đáng để quan tâm, bởi vì việc khám chữa bệnh tại các cơ sở không có giấy phép cũng nh chuyên môn cao sẽ gây ra rất nhiều nguy hiểm cho chị em phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ.
Bảng 22. Tỷ lệ thực hành các biện pháp chăm sóc khi có thai
Nội dung Thành thị Nông thôn p
SL % SL %
Khám thai tại các cơ sở y tế 86 95,6 315 95,5 >0,05
Uống viên sắt phòng chống thiếu máu 70 77,8 282 85,5 >0,05 Siêu âm chẩn đoán tình trạng thai nhi 84 93,3 273 82,7 <0,05
Khác 84 93,3 2 0,6 <0,05
Tổng 90 100 330 100
Việc thực hành các biện pháp khi mang thai của chị em phụ nữ trong điều tra là rất tốt. Việc đi khám định kỳ ở các cơ sở y tế của phụ nữ khi mang thai đều đạt trên 95%. Tuy nhiên việc tiêm ngừa uốn ván có sự khác biệt giữa nhóm phụ nữ ở khu vực nông thôn 93,6% và phụ nữ ở khu vực thành thì 94,4%. Ngợc lại, tỷ lệ thực hành uống viên sắt phòng chống thiếu màu của chị em phụ nữ ở khu vực nông thôn lại cao hơn khu vực thành thị. 85,5% so với 77,8%. Thực tế cho thấy rằng nhiều phụ nữ sinh sống ở khu vực thành thị biết rằng phải bổ xung sắt trong thời kỳ mang thai nhng thay vì uống viên sắt họ sử dụng nhiều thực phẩm có hạm lợng sắt cao hơn. Đây là một biện pháp rât tốt và tự nhiên.
Tỷ lệ đợc siêu âm chẩn đoán hình ảnh phát hiện di tật trong những giai đoạn sớm của phụ nữ nhóm thành thị đạt tỷ lệ khá cao 93,3%. Trong khi tỷ lệ này ở nhóm phụ nữ nông thôn mới chỉ đạt 82,7% (sai khác có ý nghĩa thống kê p<0,05). Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng nhóm phụ nữ khu vực thành thị không những có cơ hội tiệp cận với các dịch vụ chăm sóc sản phụ tiên tiến mà hiểu biết của họ về chăm sóc SKSS cũng cao hơn nhiều. Có tới 93,3% chị em phụ nữ ở khu vực thành thị có thể kể thêm các phơng pháp chăm sóc sản phụ nh ăn uống đầy đủ, tránh dùng các chất kích thích, không làm việc nặng, hạn chế quan hệ Tỷ lệ này có sự khác biệt… rất lớn với nhóm phụ nữ ở khu vực nông thôn 0,6%.
Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ chị em phụ nữ đợc xét nghiệm máu, phát hiện bệnh trong lần sinh mới nhất. Việt xét nhiệm máu của sản phụ nhằm xác định lợng sắt trong máu, xác định nhóm máu và yếu tố Rherus, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh nh bệnh sởi (Rubella), viêm gan siêu vi B, giang mai, HIV, bệnh Toxoplasma.
Hình 13. Tỷ lệ đợc xét nghiệm máu, phát hiện bệnh trong lần sinh mới nhất Trong đó có sự khác biệt lớn giữa 2 nhóm phụ nữ khu vực nông thôn và khu vực thành thị. Chỉ có 9,3% phụ nữ ở khu vực thành thị so với 2,3% ở khu vực nông thôn có đi xét nghiệm máu. Tỷ lệ không đi xét nhiệm màu là khá cao đều trên 87%. Ngoài ra cũng còn có tới 3,5% phụ nữ ở khu vực thành thị và 9,9% phụ nữ ở khu vực nông thôn không biết đến việc phải đi xét nhiệm máu khi mang thai.