Khu vực nông thôn luôn có mặt bằng dân trí thấp hơn khu vực thành thị đồng thời khả năng đợc hởng thụ các dịch vụ chăm sóc y tế cũng ít hơn khu vực thành thị. Số liệu khi điều tra về hiểu biết của phụ nữ về những thông tin và hớng dẫn trong nội dung SKSS của chúng tôi chỉ ra rằng tỷ lệ phụ nữ có chồng ở khu vực thành thị có hiểu biết chung về kiến thức chăm sóc sinh sản và trẻ sau sinh chiếm 97,8%. Tỷ lệ này ở nhóm nông thôn chỉ chiếm 93,0%. Đặc biệt tỷ lệ phụ nữ ở khu vực thành thị có hiểu biết về dấu hiệu mang thai đạt 100% trong khi ở khu vực nông thôn chỉ có 84,2% (sai khác có ý nghĩa thống kê p<0,05).
Bảng 18. Tỷ lệ hiểu biết thông tin và hớng dẫn về nội dung chăm sóc SKSS
Nội dung Thành thị Nông thôn p
SL % SL %
Các nội dung chăm sóc thai sản và trẻ sau
sinh 88 97,8 307 93,0 >0,05
Dấu hiệu mang thai 90 100 278 84,2 <0,05
Kiến thức về những nguy cơ cho mẹ, cho
trẻ đối với những PN có nguy cơ cao 88 97,8 228 69,1 <0,05 Các biểu hiện nguy cơ cho PN khi mang
thai 89 98,9 268 81,2 <0,05
Biết nơi và ngời có thể giúp đỡ cho ngời
PN mang thai và cho trẻ khi cần thiết 89 98,9 272 82,4 <0,05
Khác 0 0,0 0 0,0
Tổng 90 100 330 100
Kiến thức về những nguy cơ cho mẹ, cho trẻ đối với những phụ nữ có nguy cơ ở khu vực thành thị cũng khác biệt lớn so với khu vực nông thôn theo đó tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 97,8% còn ở khu vực nông thôn chỉ có 69,1%. Tỷ lệ phụ nữ ở khu vực thành thị có các hiểu biết nguy cơ cho phụ nữ khi mang thai đạt 98,9%, trong khi đó ở khu vực nông thôn chỉ đạt 81,2%. Có nhiều phụ nữ ở khu vực thành thị biết nơi và ngời có thể giúp đỡ cho ngời phụ nữ mang thai và cho trẻ khi cần thiết, tỷ lệ ở thành thị là 98,9% còn ở nông thôn chỉ mới có 82,4%. Sự sai khác của các tỷ lệ trên đều có ý nghĩa thống kê p<0,05.
Bảng 19. Tỷ lệ hiểu biết về yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tật ở thai nhi
Nội dung Thành thị Nông thôn p
SL % SL %
Mang thai khi tuổi trên 35 63 70,0 240 72,7 >0,05 Tiền sử sảy thai liên tiếp 84 93,3 237 71,8 <0,05 Tiền sử có thai chết lu 81 90,0 228 69,1 <0,05 Tiền sử nạo phá thai nhiều lần 82 91,1 247 74,8 <0,05 Gia đình, dòng họ có ngời bị
các tật, bệnh bẩm sinh 80 88,9 257 77,9 <0,05
Bản thân hoặc chồng bị nhiễm
chất độc màu da cam 88 97,8 297 90,0 <0,05
Tiếp xúc với hoá chất hoặc
môi trờng sống độc hại 86 95,6 284 86,1 <0,05
Mẹ bị mắc các bệnh vi rút ở
những tháng đầu mang thai. 87 96,7 290 87,9 <0,05
Khác 1 1,1 2 0,6 >0,05
Tổng 90 100 330 100
Không phải bất kỳ phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nào cũng có hiểu biết đầy đủ và chính xác về các yếu tố nguy cơ dẫn đến khuyết tật ở trẻ sơ sinh. Điều tra của chúng tôi cho thấy chỉ có 70% phụ nữ ở thành thị cho rằng mang thai ở tuổi trên 35 sẽ có nguy cơ cao sinh ra trẻ khuyết tật. Tỷ lệ này ở nông thôn cũng chỉ có 72,7% (sai khác không có ý nghĩa thống kê p>0.05). Có 93,3% phụ nữ ở thành thị cho rằng nếu ngời phụ nữ có tiền sử sảy thai nhiều lần sẽ có nguy cơ sinh con di tật và chỉ có 71,8% số phụ nữ ở khu vực nông thôn có kiến thức tơng t (sai khác có ý nghĩa thống kê p< 0,05).
Tỷ lệ phụ nữ ở khu vực thành thị có kiến thức về nguy cơ do tiền sử có thai chết lu chiếm 90,0% và có sự khác biệt lớn với nhóm phụ nữ ở khu vực nông thôn chỉ đạt tỷ lệ 39,1%. Về nguy cơ do nạo phá thai nhiều lần cũng có sự khác biệt lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn. Trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị chiếm 91,1% thì ở khu vực nông thôn chỉ chiếm 74,8%. Có 88,9% số phụ nữ ở khu vực thành thị hiểu rằng nếu trong gia đình, dòng họ có ngời bị di tật bẩm sinh thì các con mà họ sinh ra sẽ có nguy cơ mang di tật cao hơn và ở nhóm phụ nữ khu vực nông thôn tỷ lệ hiểu biết này chỉ đạt 77,9%.
Mặc dù hiện nay việc tuyên truyền về ảnh hởng của chất độc đioxin diễn ra rất mạnh mẽ nhng chỉ có 97,8% phụ nữ ở khu vực thành thị hiểu rằng nều mình hoặc chồng đợc xác định bị nhiễm đioxin thì nguy cơ sinh ra những đứa trẻ di tật sẽ rất cao. Trong khi đó tỷ lệ này ở khu vực nông thôn cũng chỉ đạt 90,0%. Hiểu biết về yếu tố nguy cơ do tiếp xúc với hóa chất hoặc môi trờng sống độc hai ở nhóm phụ nữ thành thị chiếm 95,6% còn ở nhóm phụ nữ nông thôn thấp hơn và chỉ chiếm 86,1%. Có 96,7% số phụ nữ sống ở khu vực thành thị biết rằng nếu ngời mẹ bị nhiễm virus ở những tháng đầu mang thai thì đứa con sinh ra cũng có nguy cơ cao hơn. Tỷ lệ này cũng có sự khác biệt với nhóm phụ nữ sống ở khu vực nông thôn 87,9% (các sai khác đều có ý nghĩa thống kê p< 0,05).
Hình 12. Tỷ lệ hiểu biết những dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai
Những dấu hiệu đơn giản mà các đối tợng trong điều tra đều cho rằng có ảnh hởng lớn trong thời kỳ mang thai là ra máu âm đạo, sốt kéo dài, phù, đau bụng. 100% phụ nữ ở khu vực thành thị hiểu rằng hiện tuợng ra máu âm đạo trong giai đoạn thai kỳ là nguy hiểm nhng chỉ có 98,5% phụ nữ ở khu vực nông thôn biết đợc điều đó. Có sự khác biệt về hiểu biết các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai giữa phụ nữ ở khu vực thành thì và phụ nữ ở khu vực nông thôn. Nếu tỷ lệ phụ nữ ở khu vực thành thị cho rằng các yếu tố ra máu âm đạo, đau bụng cao hơn tỷ lệ phụ nữ ở khu vực nông thôn thì tỷ lệ phụ nữ ở khu vực nông thôn cho rằng rằng các yếu tố sốt kéo dài, phù, đau đầu thờng xuyên lại cao hơn phụ nữ ở khu vực thành thị. Tỷ lệ đó ở phụ nữ khu vực nông thôn lần lợt là 97,0%, 91,5% và 60,3% và tỷ lệ tơng ứng thấp hơn của phụ nữ khu vực thành thị là 86,7%, 86,7% và 53,3%.
Bảng 20. Tỷ lệ hiểu biết của đối tợng về các yếu tố nguy cơ đối với trẻ sơ sinh
Nội dung Thành thị Nông thôn p
SL % SL %
Đẻ non dới 37 tuần 76 84,4 286 86,7 >0,05
Cân nặng khi sinh dới 2,5 kg 81 90,0 267 80,9 <0,05 Khi sinh phải can thiệp nh dùng
kẹp lấy thai, giác hút thai, mổ đẻ 75 83,3 256 77,6 >0,05
Trẻ bị vàng da sớm 84 93,3 218 66,1 <0,05
Trẻ có các khiếm khuyết hoặc dị
tật các cơ quan trên cơ thể 81 90,0 296 89,7 >0,05
Khác 1 1,1 2 0,6 >0,05
Tổng 90 100 330 100
Hiện nay, đa phần các chị em phụ nữ đều đến các cơ sở y tế nh nhà hộ sinh, trạm y tế, bệnh viện để đăng ký khám và sinh con. Nhiều ngời cũng biết về các dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh. Có 93,3% đối tợng phụ nữ ở khu vực thành thị hiểu rằng trẻ bị vàng da sớm là một trong những dấu hiệu nguy hiểm. Tuy nhiên, điều đáng nói là tỷ lệ này có sự khác biệt rất lớn giữa 2 nhóm thành thị và nông thôn, tỷ lệ ở nông thôn chỉ đạt 66,1% (sai khác có ý nghĩa thống kê p<0,05). Chỉ có câu hỏi về dấu hiệu đẻ non dới 37 tuần thì tỷ lệ phụ nữ ở khu vực nông thôn trả lời là biết chiếm 86,7% cao hơn tỷ lệ phụ nữ ở khu vực thành thị 84,4% (sai khác không có ý nghĩa thống kê p>0,05).
Hiểu biết của nhóm phụ nữ khu vực thành thị về các dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ sinh thờng cao hơn nhóm phụ nữ ở khu vực nông thôn. Tỷ lệ phụ nữ ở khu vực thành thị có hiểu biết về các dấu hiệu cân nặng khi sinh dới 2,5 kg, khi sinh phải can thiệp nh dùng kẹp lấy thai, giác hút thai, mổ đẻ, trẻ có các khiếm khuyết hoặc di tật các cơ quan trên cơ thể đạt các tỷ lệ lần lợt là 90,0%, 83,3%, 90,0%. Tơng ứng với nhóm phụ nữ ở khu vực nông thôn có các tỷ lệ lần lợt là 80,9%, 77,6%, 89,7%.