Đặc điểm cá nhân của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản có chồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây cũ (Trang 65 - 68)

Nghiên cứu đợc tiến hành trên 420 phụ nữ có chồng, trong đó tỷ lệ phụ nữ d- ới 30 đạt trên 50%. Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi từ 30 đến dới 40 chiếm 36,19% và tỷ lệ phụ nữ trên 40 chiếm 12,86%. Trong tổng số 420 phụ nữ đợc điều tra có 90 phụ nữ sống ở khu vực thành thị chiếm tỷ lệ 21,43% và 330 phụ nữ sống ở khu vực nông thôn chiếm 78,57%. Bảng 16. Độ tuổi của các phụ nữ có chồng STT Nhóm tuổi Số lợng Tỷ lệ % 1 15 - 19 5 1,19 2 20 - 29 209 49,76 3 30 - 39 152 36,19 4 40 - 49 54 12,86 Tổng 420 100

Tỷ lệ phụ nữ không biết chữ trong điều tra chỉ chiếm 0,2%, tỷ lệ học hết cấp 2 chiếm 32,6%, học hết cấp 3 chiếm 38,8% và tỷ lệ phụ nữ đạt trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 25,7%. Những nghề nghiệp phổ biến của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đợc điều tra bao gồm làm ruộng (46,4%), cán bộ công chức (19,8%), buôn bán (9,5%) và công nhân (8,3)%. Ngoài ra cũng còn có 8,8% phụ nữ chỉ ở nhà làm công việc nội trợ và 7,1% làm các công việc khác. Về hoàn cảnh kinh tế của đối tợng điều tra, có tới trên 95% có hoàn cảnh trung bình hoặc khá. Trong tổng số 420 phiếu thăm rò chỉ có 2 trờng hợp không trả lời đối với câu hỏi hoàn cảnh kinh tế gia đình và chỉ có 14 trờng hợp thuộc các hộ gia đình nghèo.

Trong 420 truờng hợp đợc điều tra có tới 409 trờng hợp đã và đang mang thai lần đầu đồng thời cũng có tới 168 trờng hợp đã và đang mang thai từ 3 lần trở lên. Lần mang thai của các phụ nữ trong điều tra đợc giải thích là những lần có chu kỳ thai sản, sản phụ có thể sinh đẻ bình thờng, hoặc có thể bị sẩy, thai bị chết lu hay sản phụ chủ động phá thai.

Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tỷ lệ nạo phá thai là do vỡ kế hoạch chiếm tỷ lệ 83,87%. Lý do sức khỏe chỉ chiếm 6,5%, nguyên nhân do mắc bệnh khi mang

thai sợ con bị di tật chiếm 4,8%, nguyên nhân do đợc khám xác định thai có tật, bệnh chiếm 1,6% và những nguyên nhân khác chiếm 3,2%.

Hình 11. Tỷ lệ nguyên nhân nạo phá thai

Không có đối tợng nào trong điều tra có dị tật, khuyết tật. Tuy nhiên, khi hỏi về những ngời thân của các phụ nữ đợc điều tra chúng tôi cũng đã nghi nhận có 2 tr- ờng hợp có chồng là NKT, 7 trờng hợp có anh chị em ruột là NKT, 1 trờng hợp có bố bị nhiễm chất độc đioxin, 1 trờng hợp có mẹ bị nhiễm chất độc đioxin, 1 trờng hợp có mẹ chồng bị nhiễm đioxin và 5 trờng hợp có bố chồng bị nhiễm chất độc đioxin.

Có rất nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đợc điều tra thờng xuyên phải chịu tác động của các yếu tố độc hai. Trong đó, không khí bị ô nhiễm là yếu tố ảnh hởng nhiều nhất, có tới 16,7% phụ nữ trả lời là có thờng xuyên phải hít thở không khí bị ô nhiễm. Tỷ lệ này cũng lên tới 16,4% đối với chồng của các phụ nữ trong nghiên cứu của chúng tôi. Không khí bị ô nhiễm không chỉ là nguồn gây nguy hại nghiêm trọng ở Hà Tây mà nó cũng là yếu tố độc hại ở nhiều địa phơng có các làng nghề đang trong giai đoạn công nhiệp hóa, hiện đại hóa nh Hà Tây.

Ngoài yếu tố không khí còn có một số yếu tố độc hai khác cũng đang hàng ngày hằng giờ ảnh hởng đến môi trờng sống của con ngời. Có tới 16,7% phụ nữ trong điều tra phải tiếp xúc với hóa chất độc hại, phần lớn những phụ nữ phải thờng xuyên tiếp xúc với các hóa chất này đều đang sinh sống ở trong các làng nghề. Ngoài ra, còn có tới 8,3% phụ nữ phải tiếp xúc với thuốc trừ sâu mặc dù hiện nay có rất nhiều phơng pháp canh tác thân thiện với môi trờng nhng vì những tập quán nông

nghiệp cũng nh sự hạn chế về kiến thức nên có rất nhiều gia đình vẫn sử dụng những loại thuốc trừ sâu bị cấm.

Một hệ quả do sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu độc hại là sự ô nhiễm nguồn nớc, những hóa chất từ các làng nghề thải ra và d lợng thuốc trừ sâu trong canh tác nông nghiệp không những làm ô nhiễm nguồn nớc mặt mà hiện nay nó còn gây ô nhiễm cả nguồn nớc ngầm. Có tới 4,8% phụ nữ trong điều tra khẳng định đang phải sử dụng những nguồn nớc ô nhiễm này.

Bảng 17. Tỷ lệ tiếp xúc thờng xuyên với yếu tố độc hai của đối tợng điều tra và chồng

Đối tợng Yếu tố độc hại Có

SL %

1. Bản thân đối tợng: 1. Thuốc trừ sâu diệt cỏ 35 8,3

2. Nguồn nớc ô nhiễm 20 4,8

3. Không khí bị ô nhiễm 70 16,7

4. Hoá chất độc hại 70 16,7

5. Khác: ………….. 10 2,4

2. Chồng đối tợng: 1. Thuốc trừ sâu diệt cỏ 30 7,1

2. Nguồn nớc ô nhiễm 18 4,3

3. Không khí bị ô nhiễm 69 16,4

4. Hoá chất độc hại 1 0,2

5. Khác: ………….. 10 2,4

Các yếu tố độc hại không chỉ tác động lên sức khỏe của chị em phụ nữ mà nó còn tác động lên những ngời chồng của họ. Các khuyết tật bẩm sinh của những đứa trẻ trong gia đình chỉ có một nửa nguyên nhân có thể từ mẹ còn nứa kia có thể đến từ những ngời cha. Có tới 7,1% chị em cho rằng chồng mình phải chịu tác động của các chất hóa học và 4,3% cho rằng chồng mình đang phải sử dụng nguồn nớc ô nhiễm. Quá trình thực địa chúng tôi thấy rằng, nhiều gia đình sống trong làng nghề có cả vợ và chồng vẫn phải hàng ngày tiếp xúc với hóa chất, không khí và nguồn n-

ớc độc hại. Họ có ý thức về sự ô nhiễm của môi trờng, nhng vì cuộc sống họ vẫn phải chấp nhận thức tế đó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và một số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây cũ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w