Trong giai đoạn hiện nay cuộc sống của NKT còn gặp rất nhiều khó khăn, một bộ phận không nhỏ NKT sống trong cảnh nghèo khó (33%), nhà tạm (24%), không biết chữ (35,8%) và cha đợc đáp ứng về nhu cầu chỉnh hình phục hồi chức năng, khám chữa bệnh, học nghề, tạo việc làm, tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao (số liệu năm 2005).
Khảo sát năm 2005 cũng cho thấy tỷ lệ tiếp cận các dụng cụ trợ giúp của NKT còn rất thấp. Các gia đình có NKT mới chỉ đáp ứng những nhu cầu tối thiểu nh ăn, mặc, khám chữa bệnh cho NKT (93,24% số hộ đáp ứng đợc nhu cầu về ăn, mặc, 72% số hộ đáp ứng đợc nhu cầu về khám chữa bệnh cho NKT) còn những nhu cầu khác nh phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề mức độ đáp ứng còn… thấp.
Hình 8. Tỷ lệ sử dụng cụ trợ giúp của NKT với các độ tuổi khác nhau
Ngoài ra, tỷ lệ NKT bẩm sinh tiếp cận với các chơng trình phục hồi chức năng nói chung và với dụng cụ trợ giúp nói riêng cũng còn rất thấp. Nguyên nhân có cả chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan do những NKT bẩm sinh hay NKT do chất độc đioxin thờng bị đa dị tật, khó điều trị, NKT vận động phải đợc điều trị thành nhiều giai đoạn, can thiệp nhiều lần, phải tiến hành đồng bộ cả phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức năng, cung cấp dụng cụ cho nên tốn kém, kinh phí hỗ trợ không đủ cho việc đi lại từ nhà đến Trung tâm. NKT vận động gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện chỉnh hình phục hồi chức năng, việc tiếp cận khám chữa bệnh chất lợng cao của NKT vẫn còn nhiều rào cản đặc biệt là chi phí tốn kém.
Qua nghiên cứu thấy rằng, để khắc phụ những khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày cũng nh giúp đỡ gia đình và làm các công việc phù hợp, NKT thờng dựa vào sự giúp đỡ từ ngời khác, cố gắng thích nghi và sử dụng các dụng cụ hỗ trợ. Tuy nhiên tỷ lệ NKT sử dụng dụng cụ hỗ trợ là rất thấp. Phần lớn NKT phải nhờ cậy đến sự giúp đỡ từ gia đình, họ hàng, hàng xóm hoặc bạn bè. Nhiều NKT cố gắng thích nghi trong sinh hoạt hằng ngày. Những phơng pháp nh tự kiểm soát, tự quản lý và tự học
Sử dụng dụng cụ hỗ trợ là biện pháp chủ động hơn của NKT để khắc phục những khó khăn trong sinh hoạt nhng tỷ lệ sử dụng dụng cụ trợ giúp của NKT bẩm sinh là rất thấp chỉ đạt 12,04%. Các loại thiết bị đợc sử dụng chủ yếu là nạng kim loại hoặc gỗ, kính, xe lăn. bộ phận giả, máy trợ thính. Tỷ lệ sử dụng dụng cụ trợ giúp ở nhóm tuổi lao động là thấp nhất 11,28%. Trong khi tỷ lệ ở trẻ em cao nhất 14,83% so sánh với số liệu năm 2003 thì số trẻ em trên toàn quốc có sử dụng dụng cụ trợ giúp chỉ đạt trên 12%. Nhng tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn nhiều so với yêu cầu thực tế. Điều đáng chú ý là trong các dụng cụ trợ giúp cho trẻ em phần lớn đều do các quỹ từ thiện, các hội NKT và các tổ chức xã hội khác trao tăng. Rất ít gia đình có khả năng tự mua các dụng cụ trợ giúp cho con em mình. Tỷ lệ sử dụng dụng cụ trợ giúp ở nhóm ngời già cũng đạt tỷ lệ trên 14%. Phân tích số liệu theo hoàn cảnh kinh tế gia đình cũng cho thấy không có sự khác biệt lớn giữa các gia đình khá giả, trung bình hay nghèo trong việc sử dụng dụng cụ trợ giúp. Tỷ lệ này đều đạt xấp xỉ 12%.