TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Vietj nam (Trang 26)

VIỆT NAM

VIỆT NAM

1. Khái quát chung về thực trạng công nghệ Việt Nam hiện nay

1.1. Mức độ tiên tiến của công nghệ

Về toàn cảnh công nghệ Việt Nam có thể khái quát như sau: “Công nghệ

Việt Nam ở mức trung bình kém, cố gắng đến 2005 đạt trình độ trung bình khá của khu vực”[1]

Theo đánh giá của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đăng trên tạp chí “Kinh tế Việt Nam và thế giới” số 71 xuất bản tháng 6 / 1999, và cũng theo báo cáo của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình Chính phủ cho thấy một tổng quan về công nghệ Việt Nam. Công nghệ Việt Nam lạc hậu so với các nước trên thế giới khoảng 50 đến 100 năm. So với mức trung bình của thế giới thì thiết bị của ta hiện nay lạc hậu từ 2-3 thế hệ hoặc 4-5 thế hệ tuỳ từng lĩnh vực chuyên ngành cụ thể. Kết quả điều tra thực trạng máy móc thiết bị và công nghệ ở 2.292 Doanh nghiệp nhà nước cho thấy hiện có 1.217 doanh nghiệp có các loại máy móc thiết bị hỗn tạp, có xuất xứ từ gần 20 nước trên thế giới khác nhau. Trên 11.000 doang nghiệp có 50% máy móc thiết bị đã quá cũ.

Theo một báo cáo khác của Bộ công nghiệp cũng cho hay qua khảo sát ở 727 thiết bị và dây chuyền công nghệ tại 42 nhà máy thì có tới 70% thiết bị mới nhập thuộc thế hệ những năm 50- 60 thế kỷ 20, trên 70% thiết bị đã hết khấu hao, 50% thiết bị được tân trang lại. Trình độ công nghệ kỹ thuật và thiết bị máy móc ở các doanh nghiệp nhỏ còn yếu kém hơn. Trên 1/2 doanh nghiệp này mua máy móc cũ, điều này dẫn đến sản phẩm kém chất lượng, doanh nghiệp không

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Vietj nam (Trang 26)