II. Định hướng và quan điểm huy động, sử dụng nguồn vốn ODA phát
1. Định hướng vận động và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2001-2005:
1.1. Định hướng chung vận động và sử dụng nguồn vốn ODA :
Định hướng và sử dụng nguồn vốn ODA trong thời kỳ 2001-2005 của Việt Nam là tiếp tục tranh thủ sự hỗ trợ về nguồn ODA nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế-xã hội, gĩp phần thực hiện mục tiêu xố đĩi, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhanh chĩng và bền vững. Trong 5 năm tới , Chính phủ Việt Nam mong muốn giành khoảng 15% vốn ODA cho đầu tư phát triển thuỷ sản, nơng-lâm nghiệp, thuỷ lợi kết hợp với mục tiêu xố đĩi giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ; 25% cho ngành giao thơng, bưu điện; 25% cho ngành năng lượng và cơng nghiệp. Coi trọng sử dụng vốn ODA trong các lĩnh vực khoa học cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, xã hội, bảo vệ mơi trường.
Chính phủ Việt Nam dự kiến sử dụng các loại hình ODA theo các định hướng sau:
-Vốn ODA khơng hồn lại được ưu tiên sử dụng cho những chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực: Xố đĩi giảm nghèo (trước hết tại các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số); giáo dục, phát triển nguồn nhân lực; y tế, dân số và phát triển; bảo vệ mơi trường, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên; nghiên cứu cơ bản để chuẩn bị cho chương trình, dự án đầu tư phát triển (quy hoạch, điều tra cơ bản, tổng quan nghiên cứu khả thi); cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương, địa phương và phát triển thể chế...
-ODA vốn vay được ưu tiên sử dụng cho những chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực: Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn; giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc; xố đĩi giảm nghèo; cơ sở hạ tầng xã hội ( y tế, giáo dục và đào tạo, cấp thốt nước, bảo vệ mơi trường, các cơng trình phúc lợi cơng cộng,...); hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu cho người nghèo khổ, khắc phục các tệ nạn xã hội; hỗ trợ cán cân thanh tốn,...
- Trong 5 năm này, cùng với các nguồn lực trong nước, Chính phủ Việt Nam muốn tập trung hơn nữa nguồn ODA cho các vùng nghèo, cĩ nhiều khĩ khăn như đồng bằng sơng Cửu Long, vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc để hỗ trợ thực hiện chương trình xố đĩi giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp và nơng thơn .
Phát triển quan hệ đối tác và tiếp cận theo ngành là một phương pháp tốt để nâng cao hiệu quả ODA. Chính phủ hoan nghênh và hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ trong các nhĩm đối tác về phát triển các ngành và lĩnh vực cụ thể. Trong một số lĩnh vực, Chính phủ mong muốn sử dụng ODA để hỗ trợ thực hiện các nội dung sau:
- Về nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi: Nguồn ODA sẽ hỗ trợđa dạng cho phát triển nơng thơn và nơng nghiệp, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa. Gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xố đĩi giảm nghèo; khơi phục và phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn như điện, đường, trường học, cấp nước sinh hoạt, trồng và bảo vệ rừng; cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản; hỗ trợ cải cách chính sách và thể chế nhằm giúp cho hoạt động nơng nghiệp gắn với thị trường thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng, tạo cơng ăn việc làm; mở rộng phạm vi các dịch vụ tài chính nơng thơn nhằm tạo vốn cho người nơng dân phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập.
-Về y tế-xã hội: Cải tạo, nâng cấp và tăng cường trang thiết bị y tế cho các bệnh viện tỉnh, nâng cấp các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, thành phố chưa được sử dụng vốn ODA trong giai đoạn 1996-2000; tăng cường năng lượng cho hệ thống y tế xã, huyện; xây dựng một số xí nghiệp được sản xuất thuốc tiêu chuẩn; tăng cường năng lực kiểm sốt sử dụng thuốc; thực hiện chương trình dân số và phát triển, chương trình thanh tốn một số bệnh xã hội, chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình phịng chống HIV/AIDS...hỗ trợ cải cách chính sách của ngành y tế.
-Về giáo dục đào tạo: Nguồn ODA sẽ hỗ trợ cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống đào tạo ở các cấp; hỗ trợ phát triển mạng lưới các trưịng dạy nghề; tăng cường năng lực quản lý ngành giáo dục và đào tạo; nâng cao trình độ giáo viên và cung cấp học bổng cho cơng tác đào tạo và nghiên cứu.
-Về cơng nghiệp: Cĩ thể sử dụng ODA để đổi mới cơng nghệ , trang thiết bị để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, nhằm giữ ổn định về cơng ăn việc làm, gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội ...
-Về năng lượng: Tiếp tục phát triển các nguồn điện, hệ thống đường dây tải điện và các trạm biến thế, quan tâm tới mở rộng điện lưới về khu vực nơng thơn và các vùng gặp khĩ khăn. Chú trọng phát triển các trạm thủy điện quy mơ
nhỏ do các vùng núi, điện giĩ và năng lượng mặt trời cho các vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo,...
-Về giao thơng vận tải: Tiếp tục phát triển đi đơi với nâng cấp và duy tu bảo dưỡng hệ thống đường quốc lộ và các cầu cĩ tính chất huyết mạch, khơi phục, nâng cấp các tuyến tỉnh lộ. Dành tỷ lệ nguồn ODA thích hợp phát triển các đường quốc lộ; bảo đảm giao thơng thơng suốt đến các vùng dân cư, nhất là các vùng sâu, vùng xa miền núi...
-Về cấp thốt nước đơ thị và bảo vệ mơi trường: Tập trung hỗ trợ để nâng cấp hệ thống cấp nước cho các thị xã chưa được nhận nguồn vốn ODA trong giai đoạn 1996-2002; ưu tiên nâng cấp hệ thống cấp nước tại các huyện lị và vùng nơng thơn. Quan tâm đến hệ thống thốt nước, vệ sinh mơi trường, xử lý rác thải tại một số thành phố, thị xã đơng dân, mơi trường đang bị ơ nhiễm nặng.
-Về bưu điện: Tập trung ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển viễn thơng nơng thơn.
Chúng ta tin tưởng rằng với định hướng đúng đắn của Chính phủ Việt Nam trong việc sử dụng nguồn vốn ODA và sự hợp tác, hỗ trợ tích cực nhiều hơn nữa của các nhà tài trợ, kinh tế xã hội Việt Nam cĩ thêm điều kiện tăng trưởng bền vững và xố đĩi giảm nghèo.
1.2. Định hướng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển giáo dục Việt Nam: Nam:
Thứ nhất, ngành giáo dục đã được nhà nước xếp ưu tiên trong việc tiếp nhận nguồn vốn ODA (viện trợ khơng hồn lại) sau y tế, dân số và kế hoạch hố gia đình với tiêu chí trước mắt là tập trung cải tạo và xây dựng một số trừơng ĐH ở một số lĩnh vực quan trọng; cải cách giáo dục TH, trung học và dạy nghề; tăng cường khả năng sư phạm và thể chế cũng như tăng cường mối liên kết giữa đào tạo và thị trường lao động...
Tăng cường đầu tư cho giáo dục và đào tạo dăc biệt là giáo dục đào tạo kỹ năng cơng nghiệp, coi giáo dục là hạt nhân của phát triển: Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy để cĩ thể phát triển và tăng trưởng, các quốc gia cần phải tạo ra và phát huy được nguồn lực vơ cùng quí giá, nguồn vốn nhân lực. Các nước Đơng Nam á đã cĩ những bước phát triển ngoạn mục trong những năm 1990 cũng một phần lớn nhờ vào nỗ lực của họ trong việc phát triển nguồn nhân lực. Ví dụ, vào đầu những năm 1980 Singapore cĩ chính sách thu hút đầu tư nước ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, bất chấp những hạn chế của nước này về diện tích, chi phí lao động khá cao so với các nước láng giềng, thị trường nhỏ hẹp, Singapore đã đầu tư vào giáo dục đào tạo kỹ năng cơng nghiệp và dạy nghề để tạo để tạo điều kiện cho việc chuyển đổi lực lượng lao động từ các ngành sản xuất truyền thống, cơng nghệ thấp sang các ngành cơng nghiệp chế tạo và định hướng xuất khẩu, nâng cao trình độ cơng nghệ của các quốc gia này. Việt Nam là nước đi sau cĩ thể tiếp thu bài học này .
Thứ hai, Nhà nước cĩ những biện pháp tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ song phương và đa phương đồng thời cĩ kế hoạch giải ngân và tổ chức tốt vốn đối ứng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra những tiền để cần thiết cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền giáo dục Việt Nam nĩi chung.