Trung học dạy nghề

Một phần của tài liệu NGuồn vốn ODa (Trang 42 - 43)

II. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong

3. Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam

3.2.4. Trung học dạy nghề

Gần đây cĩ xu hướng tập trung sử dụng nguồn vốn ODA cho các trường dạy nghề. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà tài trợ cho thấy rằng phần lớn dân Việt Nam cịn rất nghèo, trong khi đĩ vào được đại học là rất khĩ, mà chi phí đầu tư cho con em học đại học vượt quá mức thu nhập bình quân của gia đình họ; trong khi đĩ ở Việt Nam lại đang cĩ tình trạng thừa thầy thiếu thợ. Vì thế các nhà tài trợ chú ý đầu tư một phần nguồn vốn ODA cho THDN, một phần để nâng cao trình độ tay nghề của người dân Việt Nam, và cũng là để chuẩn bị một lực

lượng tay nghề cĩ đào tạo để làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp mà họ sang đầu tư và xây dựng ở Việt Nam.Với 5 dự án đầu tư cho các trường THDN (tổng số vốn là 25 triệu USD , vốn đối ứng 2 triệu USD chiếm tỷ lệ 7,4%),tuy số lượng khơng nhiều nhưng những kết quả bước đầu của các dự án này rất khả quan. Điển hình là năm 2000, Nhật Bản đã dành 815 triệu yên tài trợ cho dự án nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của trường Kỹ thuật và nghiệp vụ giao thơng vận tải I. Dự án đã xây dựng khu nhà điều hành cĩ tổng diện tích 540 m2, gồm cả thư viện với hơn 100 đầu sách kỹ thuật và giáo trình song ngữ bằng hai thứ tiếng Anh và Việt; khu ký túc xá hai tầng hiện đại cĩ diện tích 1450 m2 ; khu nhà xưởng cĩ tổng diện tích 2540 m2 gồm nhiều phịng học lý thuyết hiện đại và khu thực hành trang bị các phương tiện máy mĩc thiết bị tiên tiến. Nhờ vậy mà chất lượng dạy và học của trường đã được nâng lên, giúp cơng nhân khi ra trường thích ứng với yêu cầu thực tế cơng việc đặt ra.

Một phần của tài liệu NGuồn vốn ODa (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)