Nhóm chỉ tiêu riêng đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phân tích đánh giá tình hình kinh doanh thực tiễn tại Công ty Xây dựng Quốc tế trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội pptx (Trang 43 - 48)

- Các đội trực thuộc Công ty: Dưới sự lãnh đạo của Công ty, các đội có nhiệm vụ

2.Nhóm chỉ tiêu riêng đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ

Phân tích tình hình sử dụng số lượng TSCĐ

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ về mặt số lượng là tốt hay xấu, từ đó tìm ra biện pháp cải tiến sử dụng thích hợp.

Kí hiệu số lượng máy móc thiết bị thực tế đưa vào sử dụng trong kì là Sm. Ta có: Sm 2005 = 112 Sm 2006 = 134 R2005 = 589 4.332,96 R2006 = 873 3.917,96 HS 2005 = 3.845,02 4.332,96 HS 2006 = 4.889,53 4.917,96 = 0,88739 = 0,99422

Từ số liệu trên cho thấy Sm 2005 < Sm 2006 (134-112 = 13) chứng tỏ trong năm 2006 Công ty đã sử dụng số lượng TSCĐ nhiều hơn năm 2005.

= 142 >134

Kết quả cho thấy so với năm 2005, năm 2006 Công ty đã sử dụng tiết kiệm 1 số lượng TSCĐ là 8 cái (5,63%).

Phân tích tình hình sử dụng thời gian TSCĐ :

Hai chỉ tiêu nhằm đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ về mặt thời gian làm việc: + Số ca làm việc thực tế bình quân 1 MMTB (Tm)

Tm =

Tổng số ca máy

Số lượng MMTB làm việc thực tế bình quân

=715ca = 750 ca

+ Độ dài thời gian làm việc của MMTB trong ca (tm)

= 7giờ

Dựa vào số liệu đã tính toán trên ta tập hợp kết quả ở bảng sau: Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Sm2005đc = Sm0 xG2006 G2005 Sm2005đc = 112 x 4.889,53 3.845,02 Tm 2005 = 80.080 112 Tm 2006 = 100.500 134 tm = Tổng số giờ máy Tổng số ca máy tm 2006 = 723..600 100.500 tm 2005 = 560.560 80.080 = 7,2 giờ

%

Tm 715 750 35 4,9 tm 7 7,2 0,2 2,86

Kết quả tính toán trên cho thấy tình hình sử dụng thời gian làm việc của MMTB năm 2006 tốt hơn năm 2005. Cụ thể là:

- Số ca làm việc bình quân 1 thiết bị tăng so với năm 2005 là 35 ca hay 4.9%. - Số giờ làm việc trong ca của MMTB tăng so với năm 2005 là 0.2 giờ hay 2.86%.

Phân tích tình hình năng suất của máy móc thiết bị

3 chỉ tiêu phân tích:

- Năng suất sản xuất bình quân 1 MMTB trong trong kì (UT)

UT =

Giá trị sản lượng xây lắp do MMTB tạo ra Số lượng MMTB làm việc thực tế bình

quân - Năng suất sản xuất bình quân 1 ca máy (UCM)

- Năng suất sản xuất bình quân 1 giờ máy (UGM)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

%

UT 34,331 36,489 2,16 6,29 UCM 0,048 0,049 0,001 1,33

UCM =

Giá trị sản lượng xây lắp do MMTB tạo ra Tổng số ca máy

UGM =

Giá trị sản lượng xây lắp do MMTB tạo ra Tổng số giờ máy

UGM 0,0069 0,0068 -0,0001 -1,49

Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy năng suất sản xuất của MMTB năm 2006 tăng so với năm 2005. Cụ thể là:

- Trong năm 2006 năng suất sản xuất bình quân 1 MMTB tăng so với năm 2005 là 2,16 triệu đồng hay 6,29%.

- Năng suất bình quân 1 ca máy trong năm 2006 tăng 0,001 triệu đồng hay 1,33% so với năm 2005.

- Năng suất bình quân 1 giờ máy trong năm 2006 giảm 0,0001 triệu đồng hay 1,49% so với năm 2005.

Như vậy, năm 2006 Công ty sử dụng Vốn cố định hiệu quả hơn năm 2005.

c. Vốn lưu động và sử dụng Vốn lưu động

Vốn lưu động

Khái niệm: Vốn lưu động (VLĐ) là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kì sản xuất được thu hoòi dưới dạng tiền tệ. VLĐ tham gia một lần vào chu trình sản xuất, hình thái chủ yếu thuộc về đối tượng lao động.

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh xây dựng là vốn ứng trước cho nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng, nhiên liệu, năng lượng dùng trong sản xuất xây dựng và một số nhu cầu khác của sản xuất xây dựng.

Thành phần của vốn lưu động trong Công ty Xây dựng Quốc tế: - Vốn lưu động trong dự trữ sản xuất:

+ NVL chính dùng cho thi công công trình: ximăng, thép, gạch các loại… + Bán thành phẩm: cấu kiện bêtông, bông sắt cửa…

+ Vật liệu phụ và nhiên liệu: xăng dầu chạy máy xây dựng, cọ sơn, chổi quét… + Vật rẻ tiền mau hỏng

- Vốn lưu động trong sản xuất:

+ Giá trị các công trình xây lắp dở dang

+ Chi phí chờ phân bổ (chi phí lắp cần trục, chi phí chở vật liệu đến công trình, chi phí lán trại tạm…)

- Vốn lưu động trong lưu thông:

+ Vốn trong thanh toán: giá trị các công trình xây lắp đã hoàn thành bàn giao nhưng chưa đến kì thanh toán.

+ Vốn tiền tệ: tiền mặt tồn quỹ trong két, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, các khoản ứng trước của khách hàng…

Tình hình sử dụng Vốn lưu động: 3 chỉ tiêu

- Số vòng quay của Vốn lưu động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= 0,15 vòng

Kết quả tính toán trên cho thấy tốc độ chu chuyển VLĐ năm 2006 cao hơn năm 2005 chứng tỏ năm 2006 Công ty sử dụng VLĐ hiệu quả hơn.

- Thời gian của một chu chuyển

Thời gian của một chu chuyển =

Số ngày trong kì Số lần chu chuyển trong kì

= 2401 Số vòng quay của

Vốn lưu động

Giá trị sản lượng xây lắp bàn giao thanh toán trong kì VLĐ chi bình quân trong kì

Số vòng quay của Vốn lưu động 2005 =

3845,02 25295

Số vòng quay của Vốn lưu động 2006 =

4889,53 28830

= 0,17 vòng

Thời gian của một chu chuyển 2005 = 365 0,15201

=2152

Thời gian của một chu chuyển năm 2006 thấp hơn năm 2005 chứng tỏ năm 2006 Công ty sử dụng VLĐ hiệu quả hơn.

- Mức độ sử dụng vốn lưu động

Mức độ sử dụng của Vốn lưu động

VLĐ bình quân trong năm

Giá trị sản lượng xây lắp bàn giao thanh toán trong kì

Mức độ sử dụng vốn lưu động năm 2006 thấp hơn năm 2005 chứng tỏ năm 2006 Công ty sử dụng VLĐ hiệu quả hơn

Qua các chỉ tiêu phân tích trên có thể kết luận Công ty Xây dựng Quốc tế trong năm 2006 sử dụng Vốn lưu động tốt hơn so với năm 2005.

6.2. Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra 6.2.1. Nhận diện thị trường 6.2.1. Nhận diện thị trường

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phân tích đánh giá tình hình kinh doanh thực tiễn tại Công ty Xây dựng Quốc tế trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội pptx (Trang 43 - 48)